Theo bài ra thì :
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\frac{36}{R}\\I-0,5=\frac{36}{R+1}\end{matrix}\right.\) <=> \(\frac{36}{R}-0,5=\frac{36}{R+1}\) <=> R = 8 ( ôm ) ( thông cảm chỗ này tại tìm k thấy chữ ôm :V )
Vậy R = 8 (ôm )
Theo bài ra thì :
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\frac{36}{R}\\I-0,5=\frac{36}{R+1}\end{matrix}\right.\) <=> \(\frac{36}{R}-0,5=\frac{36}{R+1}\) <=> R = 8 ( ôm ) ( thông cảm chỗ này tại tìm k thấy chữ ôm :V )
Vậy R = 8 (ôm )
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế 36V không đổi, người ta thay bằng dây khác có điện trỡ lớn hơn 1 Ω thì cường độ dòng điện giảm 0.5A. Tính R .
Một dây dẫn có điện trở R=12 ohm. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=6V
a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn
b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dât giảm đi 0,2 A, phải thay bằng một dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu?
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1=40Ω,R2=60Ω.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính
Một điện trở R = 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế UAB = 30V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
b) Mắc vôn kế có điện trở Rv = 3000 Ω vào hai điểm A, B như hình 3:
Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R khi đó có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua vôn kế, cường độ dòng điện mạch chính. Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của vôn kế khi mắc vào mạch điện.
Một điện trở R = 18 được mắc giữa hai điểm A và B có dòng điện chạy qua là 1.5A a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 1A thì hiệu điện thế phải đặt vào hai đầu điện trở là bao nhiêu?
a.Đặt vào hai đầu điện trở R = 12Omega hiệu điên thế U= 24V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiều? b.Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R giảm đi 2 lần, thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bao nhiêu? c. Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điên thế U = 36V, thl cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5A thì giá trị điện trở bao nhiêu?
cho 2 điện trở R1= 12Ω và R2= 24Ω mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm AB
a, Tính điện trở tương đương của R1 và R2
b, Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch R2= 36V. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế U
c, Để cường độ dòng điện giảm đi 1/2 người ta mắc nối tiếp thêm 1 điện trở R3. Tính R3
Bài 19. Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.
a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:
- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.
- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên. Tính R1 và R2.
Nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I đi qua và có hiệu điện thế U giữa hai đầu dây, thì tỉ lệ với:
A) \(R^2\) B) \(U^2\)
C) I D) \(I^2\)