Ta có :
(m2 + 2)x - 2m = x - 3
⇔ (m2 + 1)x = 2m - 3
Với ∀m∈ R thì phương trình luôn có một nghiệm là
x = \(\dfrac{2m-3}{m^2+1}\)
Vậy với mọi m thuộc R thì phương trình luôn có một nghiệm là x = \(\dfrac{2m-3}{m^2+1}\)
Ta có :
(m2 + 2)x - 2m = x - 3
⇔ (m2 + 1)x = 2m - 3
Với ∀m∈ R thì phương trình luôn có một nghiệm là
x = \(\dfrac{2m-3}{m^2+1}\)
Vậy với mọi m thuộc R thì phương trình luôn có một nghiệm là x = \(\dfrac{2m-3}{m^2+1}\)
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a, m(x-m+3)=m(x-2)+6
b, (m+1)x^2 - 2(m-1)x+ m -2=0
giải và biện luận phương trình ẩn x tham số m : (m-3)x-(m^2+2m+3)=0
giải và biện luận các phương trình sau: a) (2x+m-4)(2mx-x+m) =0 ; b) (m+1)x +m-2/x+3 =m
giải và biện luận phương trình (m là tham số) : 2mx-m2+m-2/x2 - 1=1
giải và biện luận các phương trình ( a và k là những tham số ) : a) a/x-2 +1/x-2a =1 ; b) 3x+k/x-3 = x-k/x+3
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số :
a) 2mx+3=m-x
giải và biện luận phương trình : m(x - m + 3)= m( x - 2)+6
Giải và biện luân các phương trình sau:
\(\left|x-2m\right|=2x+m\)