Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Ngọc

giải thích sơ lực sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa

👉Vigilant Yaksha👈
15 tháng 11 2020 lúc 21:22

- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.

+ Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu –Á).

+ Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tác dãn, mác-ma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương).

Đúng thì tick nha

Khách vãng lai đã xóa
hoàng minh trọng
15 tháng 11 2020 lúc 21:42

vùng núi trẻ : do hoạt động kiến tạo ( nội lực ) , khu vực tiếp xúc của 2 mảng xô vào nhau

vành đai động đất : là những khu vực cs hoạt động lm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt ( chủ yếu cs ở các khu vực bị bom rơi xuống nhiều thời xưa )

núi lửa : đc hình thành ở các khu vực cs nền nhiệt bên dưới lòng đất của trái đất rất nóng , khi áp lực trong hồ mắc ma lớn hơn áp lực của lớp đất trên thì mắc ma sẽ phun ra và tạo lên

tham khảo

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Ánh Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
giu-lee phạm
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Trịnh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hưng
Xem chi tiết