Lớp Manti được chia thành hai tầng.
+ Tầng Manti trên (lừ 15 đến 700 km).
+ Tầng Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
Lớp Manti được chia thành hai tầng.
+ Tầng Manti trên (lừ 15 đến 700 km).
+ Tầng Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
Quan sát hình 7.1, mô tả cấu trúc của Trái Đất.
Tầng và lớp khác nhau ở chỗ nào ? ( Môn địa lý )
Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)
Quan sát hình 7.2, cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Quan sát hình 7.4, cho biết kết quả khi hai mảng kiến tạo tách rời nhau, xô vào nhau.
Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
so sánh lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương
giúp mình vs mình cần rất gấp sáng nay lúc 11h
phân biệt lớp vỏ trái đất với thạch quyển?
Câu 1. Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở tiếp nối
A. thuyết Căng - Laplat.
B. thuyết Ôttô -Xmit.
C. thuyết “lục địa trôi”.
D. thuyết Bic Bang.
Câu 2. Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A.7.
B. 5.
C. 9.
D. 6.
Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do
A. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong tầng Manti trên.
B. các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo.
C. các mảng kiến tạo có một bộ phận lớn ở đáy đại Dương.
D. các vận động theo phương nằm ngang của lớp vỏ Trái Đất.
Câu 4. Hiện tượng động đất, núi lửa thường xảy ra ở
A. trung tâm của các mảng kiến tạo.
B. vùng ngoài của các mảng kiến tạo.
C. nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
D. ngoài khơi các mảng đại Dương
Câu 5. Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, ở ven bờ các mảng sẽ hình thành
A. các dãy núi ngầm.
B. các dãy núi cao.
C. các cao nguyên đá vôi.
D. đồng bằng phù sa trẻ.
Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây làm cho đất nước Nhật Bản hay xảy ra động đất - sóng thần?
A. Là nước quần đảo.
B. Nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
C. Đường bờ biển dài, có nhiều vùng vịnh.
D. Nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.