Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Tô Thu Huyền

Giải phương trình:

a. \(\sqrt{4-5x}=12\)

b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\)

c. \(5-\sqrt{x-1}=7\)

d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\)

e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\)

f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\)

Briona
4 tháng 8 2018 lúc 20:55

a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)

\(\sqrt{4-5x}=12\)

\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)

Vậy x không tồn tại

b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)

\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)

c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)

ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)

Vậy không tồn tại x

Bình luận (0)
Briona
9 tháng 8 2018 lúc 8:33

bài kia làm sai rùi:

a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)

ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow4-5x=144\)

\(\Leftrightarrow5x=-140\)

\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)

b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)

ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=9\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)

c. Ở dưới làm đúng rồi

d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)

ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow3x=96\)

\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)

e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)

ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)

\(\Leftrightarrow x+1=144\)

\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)

f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+2=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
illumina
Xem chi tiết
Lê Chính
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Bich Hong
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Phương Minh
Xem chi tiết
hoàng thiên
Xem chi tiết
Mo Mi Sa
Xem chi tiết