a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân. b) Ta có AC // BE suy ra = (3)∆BDE cân tại B (câu a) nên = (4)
Từ (3) và (4) suy ra =
Xét ∆ACD và ∆BCD có AC = BD (gt)
= (cmt)
CD cạnh chung
Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
c) ∆ACD = ∆BDC (cmt - câu b)
=> Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
P/S : Mình lười vẽ hình nên chỉ mướn trên mạng nha!a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BÉ song song nên chúng bằng nhau:
AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.
b) Ta có AC // BE \(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{E}\) (3)
∆BDE cân tại B (câu a) nên \(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{E}\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\)
Xét ∆ACD và ∆BCD có
AC = BD (gt)
\(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\) (cmt)
CD cạnh chung
\(\Rightarrow\) ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.