Bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp

Lê Anh Vũ

Giải hệ phương trình

\(C_{x+1}^y\) : \(C_x^{y+1}\) : \(C_x^{y-1}\) = 6 : 5 : 2

Nguyễn Long Hoàng
9 tháng 5 2016 lúc 9:13

Điều kiện để phương trình (1) trên có nghĩa là:

\(\begin{cases}x\ge y+1\\y-1\ge\\x,y\in Z\end{cases}0}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}y\ge1\\x\ge\\x,y\in Z\end{cases}y+1}\)(2)

Từ phương trình (1) ta có 

\(\frac{C_x^{y+1}}{C_x^{y-1}}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x!\left(y-1\right)!\left(x-y+1\right)!}{\left(y+1\right)!\left(x-y-1\right)!x!}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}{y\left(y+1\right)}\) = \(\frac{5}{2}\) (3)

Vẫn từ (1) ta có

\(\frac{C_{x+1}^y}{C_x^{y+1}}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)!\left(y+1\right)!\left(x-y+1\right)!}{y!\left(x+1-y\right)!x!}\) = \(\frac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}\) = \(\frac{6}{5}\) (4)

Nhân từng vế (3), (4) ta có 

\(\frac{x+1}{y}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) x+1 = 3y   (5)

Thay (5) vào (4) đi đến

\(\frac{3y\left(y+1\right)}{\left(2y-1\right)2y}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) 15(y+1) = 12(2y-1)

\(\Leftrightarrow\) 9y = 27 \(\Leftrightarrow\) y=3 (6)

Từ (5), (6) có x=8

Vậy x=8, y=3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
vũ kim oanh
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Lương Công Thành
Xem chi tiết
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết