V=15l=>m=15kg
Gọi t là nhiệt độ ban đầu của Nước ta có
Q=mc .(60-t) =1820000J
=>15.4200.(60-t) =1820000=>t\(\sim\)31,11 độ
Tóm tắt:
V=15l=>m=DV=15x1=15kg(với V=15dm3và D=1kg/dm3)
Q=1820kJ=1820000J
t2=600C
c=4200J/kgK
t1=?
Giải:
Khi cho nước ở nhiệt độ t1 tác dụng 1 nhiệt lượng là 1820kJ thì nước sẽ tăng nhiệt độ từ t1 đến t2=600C
Q=mc(t2-t1)
<=>1820000=15x4200(60-t1)
=>60-t1=28,88
=>t1=31,120C
Vậykhi tác dụng 1 nhiệt lương là 1820kJ vào nước có Khối lượng là 15kg thì nước sẽ tăng nhiệt độ từ 31,120C➞600C
Tóm tắt :
\(V=15l\rightarrow m=15kg\)
\(t_2=60^oC\)
\(Q=1820kJ=1820000J\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=?\)
GIẢI :
Nhiệt độ ban đầu của nước là :
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow1820000=15.4200.\left(60-t_1\right)\)
\(\Rightarrow1820000=63000.\left(60-t_1\right)\)
\(\Rightarrow1820000=3780000-63000t_1\)
\(\Rightarrow t_1=\dfrac{1820000-3780000}{-63000}\approx31,11^oC\)
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 31,11oC
đổi 1820kJ = 1820000J
vì v=15l >> m=15kg
theo bài ra ta có:
Q=m.c.(t2-t1)
1820000=15.4200.(60-t1)
➜t1=31,1oC
vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 31,1 độ C