Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng.
- Căn cứ vào những hiện vật mà người xưa để lại.
- Căn cứ vào những ghi chép của người xưa để dựng lại lịch sử.
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau (tư liệu truyền miệng) .
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất ( tư liệu hiện vật) .
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết ( tư liệu chữ viết) .
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Để dựng lại lịch lịch sử gồm 3 tư liệu: truyền miệng; hiện vật; chữ viết
chúc cá bạn học giỏi nhớ tick cho mình nha