1mC =0,001C
1uC=0.000001C
1nC=10-9C
1pC=10-12C
1mC=10-3 C
1uC=10-6 C
1nC= 10-9 C
1pC= 10-12 C
1mC =0,001C
1uC=0.000001C
1nC=10-9C
1pC=10-12C
1mC=10-3 C
1uC=10-6 C
1nC= 10-9 C
1pC= 10-12 C
Cho 2 điện tích điểm q1=q2=3uC đặt trong chân không 2 điểm A và B cách nhau 10cm. Tính lực tác dụng lên điện tích q0=1uC đặt tại điểm P cách đều A và B là 20cm
hai thấu kính đặt đồng trục cách nhau O1O2=60cm. Vật thật AB đặt vuông góc với quang trục, di chuyển từ xa vô cùng đến O1 . Có 2 vị trí đặc biệt là M và N. MO1=60cm, NO1=40cm. Gọi A'B' là ảnh AB qua hệ. Tính f1,f2 nếu:
a. Khi AB qua M thì ảnh A'B' đổi tính chất , khi qua N thì đổi chiều
b. Khi qua M ảnh đổi chiều, qua N ảnh đổi tính chất
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2
B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r
C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r
D. Các yếu tố không đổi
Giải thích?
Đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 60 cm, q1=10-5C và q2=-9×10-5C
a) Tìm lực Cu-lông q1 tác động lên q2
b) Đặt thêm điểm q3:
+Trường hợp 1:Tìm vị trí của q3 để nó cân bằng
+ Trường hợp 2: Tìm vị trí của q3 để hệ cân bằng
cho 3 điện tích q1,q2=-4q1 đặt tại A và B cách nhau 9cm trong không khí. Một điện tích q0 đặt tại c. Xác định vị trí C để điện tích q0 cân bằng
Cho Hai điện tích q1 = 4.10-6 C q2 = -64.10-6 C đặt hai điểm A và B trong chân không AB=1m .xác định vị trí của điểm M để đạt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = 0,chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc vào giá trị của q0 .
Câu1: cho hai điện tích q1 và q2 đạt cách nhau một khoảng r=30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F'. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?
Câu2: hai quả câu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau mộ lực bao nhiêu ?
Câu3: hai hòn bi bằng kim loại giống nhau, hòn bi này có độ lớn điện tích bằng 5 lần hòn bi kia. Cho xê dịch hai hòn bi chạm nhau rồi đặt chúng lại vị trí cũ. Độ lớn của lực tương tác biến đổi thế nào nếu điện tích của chúng:
a. Cùng dấu
b. Trái dấu
Cho hai điện tích q1=q2=q đặt cách nhau khoảng r trong chân không. Hỏi lực tương tác giữa chúng thay đổi thế nào nếu q1=2q và khoảng cách r'=2r
Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 (q2 = -4q1) được đặt lần lượt tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Hỏi điểm C có vị trí ở đâu ?
A. Trên trung trực của AB
B. Bên trong AB
C. Ngoài đoạn AB