a) Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1 gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi
2 Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó
3 Chuyển câu nghi vấn trên thành các câu có ý nghĩa tương đương mà ko dùng hình thức của câu nghi vấn
a) Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1 gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi
2 Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó
3 Chuyển câu nghi vấn trên thành các câu có ý nghĩa tương đương mà ko dùng hình thức của câu nghi vấn
b) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
-Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy !
(1)nêu mục đích của câu nghi vấn trong đoạn trích trên
(2) nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn trong đoạn trích trên
(3) hãy diễn tả lại ý của câu nghi vấn trong đoạn trích tranh bằng hình thức câu không phải câu nghi vấn mà vẫn đảm bảo nội dung , ý nghĩa của câu
Tìm hiểu về câu nghi vấn ( tiếp theo)
a) Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1 gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi
2 Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó
3 Chuyển câu nghi vấn trên thành các câu có ý nghĩa tương đương mà ko dùng hình thức của câu nghi vấn
Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới:
“Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng”
Câu 1: Chép tiếp 5 câu tiếp theo để tạo thành 1 đoạn thơ hoàn chỉnh?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn thơ em vừa chép.
Câu 3: Trong đoạn thơ có những hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao?
Câu 4: Các từ “hăng”, “phăng”, vượt” thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ?
Câu 5: Có mấy hình ảnh so sánh trong đoạn thơ? Hãy phân tích tác dụng của các hình ảnh so sánh đó?
Câu 6: Viết 1 đoạn văn diễn dịch từ 7-10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên trong đó có sử dụng 1 kiểu câu đã học, gạch chân và chỉ rõ.
Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới:
“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."
Câu 1: Vì sao câu thơ thứ 3 của khổ thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
Câu 2: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối đoạn?
Câu 3:
“Ngày hsau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng đón ghe về”
Hai câu thơ trên thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động ns nào?
Câu 4: Viết đoạn văn theo kiểu quy nạp trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên có sử dụng 1 kiểu câu đã học và gạch chân chỉ rõ?
Câu 5: Tình yêu quê hương được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Giúp em với !
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì ?
Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích ?
Câu 3: Em hãy tìm một trường từ vựng trong đoạn trích trên.Hãy đặt tên cho trường từ vựng em vừa tìm được.
Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu nêu cảm nghĩ của em về quê hương sau khi học xong bài thơ quê hương của Tế Hanh trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn và gạch chân dưới câu nghi vấn đó .
Chỉ ra những điểm nổi bật của hình ảnh người dân chài được thể hiện trong đoạn 2 và đoạn 3 ( qua những chi tiết về ngoại hình, tâm hồn, cuộc sống,... )