Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
NguyễnĐìnhNhậtTân

Điệp từ điệp ngữ là gì ?

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 13:48

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn

Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. 
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. 

Nguyen Thi Mai
7 tháng 7 2016 lúc 14:40

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn. Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 

Ridofu Sarah John
8 tháng 7 2016 lúc 8:16

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. 
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. leuleu

Kẹo dẻo
8 tháng 7 2016 lúc 13:47

 Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn. 
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng. 
Thí dụ một đoạn thơ trong Kiều: 

Buồn trông cửa bể chiều hôm , 
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa , 
Buồn trông ngọn nước mới sa , 
Hoa trôi man mác biết là về đâu . 
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu , 
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh . 
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh , 
Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi 

từ "buồn trông" được lặp đi lặp lại là 1 điệp ngữ để làm nổi bật nỗi buồn của Thúy Kiều.

Adorable Angel
27 tháng 12 2016 lúc 15:46

Điệp ngữ là lặp lại chữ đó nhiều lần để làm nổi bậc và hay cho câu thơ , đây là 1 trong những mỹ từ pháp . Ví dụ chữ buồn trông trong những câu Kiều này là điệp ngữ :
Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa ,
Buồn trông ngọn nước mới sa ,
Hoa trôi man mác biết là về đâu .
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu ,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ,
Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi .
Chữ buồn trông được lặp đi lặp lại là 1 điệp ngữ để làm nổi bậc nỗi buồn của Thúy Kiều .

Nguyễn Đinh Huyền Mai
28 tháng 12 2016 lúc 21:22

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn.Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 21:00

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ,một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Chillwithme
21 tháng 11 2017 lúc 19:12

"Điệp ngữ""một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Để dễ hình dung phép Điệp ngữ là gì chúng tôi trích dẫn lại một ví dụ nhỏ: “Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, với điệp ngữ “không phải” nhằm nhấn mạnh số lượng phượng nhiều vô kể.

Qua ví dụ về Điệp ngữ minh họa cùng những tóm tắt ngắn nêu trên bạn đọc đã có thể hình dung được Điệp ngữ rồi phải không. Trong mỗi áng văn, tứ thơ, các tác giả thường sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ nhằm tăng giá trị nghệ thuật cho tác phẩm.

Chillwithme
21 tháng 11 2017 lúc 19:13
Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến
Aoi Kiriya
25 tháng 6 2018 lúc 9:17

"Điệp ngữ""một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

Để dễ hình dung phép Điệp ngữ là gì chúng tôi trích dẫn lại một ví dụ nhỏ: “Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, với điệp ngữ “không phải” nhằm nhấn mạnh số lượng phượng nhiều vô kể.

Lương Thị Diệu Linh
28 tháng 6 2018 lúc 15:13

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.

Nguyen Thi Ngoc Lan
21 tháng 11 2016 lúc 19:36

what

Adorable Angel
27 tháng 12 2016 lúc 15:47

Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Thí dụ một đoạn thơ trong Kiều:

Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa ,
Buồn trông ngọn nước mới sa ,
Hoa trôi man mác biết là về đâu .
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu ,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ,
Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi

từ "buồn trông" được lặp đi lặp lại là 1 điệp ngữ để làm nổi bật nỗi buồn của Thúy Kiều.


Các câu hỏi tương tự
Dang Thuy Dung
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết