E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12 => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm
quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm
F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12
E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12 => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm
quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm
F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12
điện tích điểm q=-1,6\(\times\)10-12C đặt tại điểm O đặt trong không khí .
b) độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M là EM=1,44(V/m) , tính khoảng cách từ O đến M . tìm quỹ tích điểm M .
c) xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1=4\(\times\)10-12C đặt tại điểm M
điện tích điểm q=-1,6×10-12C đặt tại điểm O đặt trong không khí .
b) độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M là EM=1,44(V/m) , tính khoảng cách từ O đến M . tìm quỹ tích điểm M .
c) xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1=4×10-12C đặt tại điểm M
Một điện tích điểm q=32.10-6C đặt trong chân không thì gây ra cường độ điện trường tại điểm M là 1800000V/m.
a) Tìm khoảng cách từ điểm M đến q.
b) Tìm số lượng electron cần thêm vào q để cường độ điện trường tại điểm M đổi chiều nhưng độ lớn không đổi?
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. b.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. c. Mộ điểm M nằm trên đường trung trực của AB và không thuộc AB cách AB một khoảng h. Tìm h để cường độ diện trường tổng hợp tại M đạt cực đại.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện và do điện tích q < 0 gây ra. Biết độ
lớn của cường độ điện trường tại A là 49 V/m, tại B sẽ là 16 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích là q0 = 2.10-2C thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Hãy xác định phương chiều của lực này
Cho hai điện tích q1=-2×10-⁸C và q2=18×10-⁸C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 20 cm. a. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB. b. Tính cường độ điện trường tại điểm N với AN=AB=20cm. c. Đặt tại N điện tích q3=4×10-⁸. Tính lực điện tổng hợp. d. Xác định điểm M trên đường thẳng AB mà tại đó vectơ E1= 4 vectơ E2.
Cho hai điện tích điểm q1=8.10-7C và q2=-4.10-7C lần lượt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB=40cm A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm M là trung điểm AB. B. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm N với AN = 60cm và BN = 20cm C.tìm vị trí để cường độ điện trường bằng không
Cho hai điểm A, B trong không khí cách nhau 20cm, gọi O là trung điểm của AB và (d) là trung trực của AB, M thuộc (d) và cách O một khoảng a. Tại A, B đặt hai điện tích điểm giống nhau q=2√3. 10^-9 C. Khi độ lớn cường độ điện trường tại M đạt giá trị cực đại thì giá trị của a là bao nhiêu? Tính cường độ điện trường cực đại tại M.
MÌnh cảm ơn nhiều.
Tại một điểm N trong không khí nằm cách điện tích q1 một khoảng r=3cm tồn tại E=200kv/m.
a) Xác định điện tích q1.
b)Nếu tại điểm M nằm cách q1 một khoảng r1=5cm có điện tích q2=4.10^-8C .Hãy tính lực điện do q1 tác dụng lên q2 bằng 2 cách khác nhau ? Điện tích q2 có td lực lên q1 hay không?