Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -300C vào 1 bình chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 480C a. Xác định nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt. b. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lượng 10 gam và 200 gam nước đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nước ở nhiệt độ 100 C để cục đá chứa chì bắt đầu chìm? Cho cnd=2100J/kg.K, cn=4200J/kg.K; 3,4.105J/kg, cch=130J/kg.K, Dn=900kg/m3, Dn=1000kg/m3, Dch=11500kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trường.
Lấy một thỏi đồng khối lượng 0,1 kg ở bếp lò ra và thả vào 0.5kg gam nước ở 20'C. Nước nóng lên tới 22'C
a. Tính nhiệt lượng thu vào của nước
b. Xác định nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K ,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,2 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước .Biết nhiệt lượng truyền trong môi trường bằng 25% nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nước. cho nhiệt độ ban đầu của nước ở 25 độ C. Cho cAl=880, c nước=4200j/kgk.
* Bài này tính hiệu suất như thế nào vậy ạ . Tại sao không áp dụng CT : H = Qi / Qtp ạ
Dùng một cái bếp đun sôi nóng nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở nhiệt độ 25oC. Bếp hoạt động với hiệu suất là 75%. (Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kgK và 4200 J/kgK)
1) Tính nhiệt lượng để đun sôi nóng nước.
2) Tính thời gian đun sôi nóng nước biết rằng cứ 1 giây bếp cung cấp một nhiệt lượng là 750J.
3) Đổ lượng nước đã đun sôi này vào 5l nước ở 30oC. Tính nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.
Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C.
a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K.
c)Tính nhiệt dung riêng của chì
Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước là 27 độ C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/Kg.K và của nước là c2 + 4200J/Kg.K. Hãy tính:
a)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Khối lượng Nước trong cốc.
Câu 3. Dùng bếp dầu để đun sôi 15 lít nước từ 25 độ C.
a)Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.
b)tính lượng dầu cần thiết để đun nước.
Biết hiệu suất của bếp là 50%. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa laf44.10^6J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/Kg.K.
Câu 4 Một thỏi sắt có khối lượng m = 2,5kg được nung nóng tới 150 độ C. Nếu thỏi sắt nguội đến 50độ C thì nó tỏa nhiệt luongj là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt lafc = 460J/Kg.K.
Câu 5. Một ấm nước bằngđồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15 độ C đến 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K.
Câu 6. Người ta pha một luongj nước ở 75 độ C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 24 độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 26 độ C. Tính khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng riêng của nước là 1000Kg/mkhoois.
Câu 7. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100 độ C vào 800g nước ở 20 độ C. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng lần lượt của nhôm và nước laf880J/Kg.K và 4200L/Kg.K.
người ta dùng một nhiệt lượng Q = 77,760 j để đun sôi 2 lít nước ở 10 độ C chứa trong một nồi nhôm. Hãy tính khối lượng của nồi, biết Cnhôm = 880J/kgK, Cnước= 4200J/kgK
Bài 1: Một quả câu nhôm có khôi lượng 105gam được nung nóng đên 1420C rồi thả vào chậu nước có nhiệt đọ 200C. Nhiệt độ ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 150C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 200C. Tính khối lượng của nhôm. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 3: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 300C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g.
Tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg
Bài 4: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C.
Bài 11: Người ta bỏ một cục sắt khối lượng m1 = 100g có nhiệt độ t1 = 5270C vào một bình chứa m2 = 1kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Hỏi đã có bao nhiêu gam nước kịp hóa hơi ở nhiệt độ 1000C, biết rằng nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t = 240C. Nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, Nhiệt hóa hơi của sắt là L = 2,3.106 J/Kg.
Thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 30oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35oC .Tính nhiệt độ ban đầu của Đồng và Sắt. Biết rằng có 10%nhiệt lượng đã toả ra môi trường, nhiệt dung riêng sắt, đồng, nhôm, nước lần lượt là 460J/kg.K,380J/kg.K,880J/kg.K,4200J/kg.K