Bài 1: Một quả câu nhôm có khôi lượng 105gam được nung nóng đên 1420C rồi thả vào chậu nước có nhiệt đọ 200C. Nhiệt độ ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 150C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 200C. Tính khối lượng của nhôm. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 3: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 300C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g.
Tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg
Bài 4: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C.
105gam=0,105kg
nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra là
Q1= m1.c1.▲t= 0,105.880.(1420-420)= 92400J
nhiệt lượng nước thu vào là
Q2=m2.c2.▲t= m2.4200.( 420-200) = 924000m2
khi có cân bằng nhiệt
Q1 = Q2
92400= 924000m2
m2= \(\dfrac{92400}{924000}=0,1kg\)
vậy khối lượng của nước là 0,1kg
4 : Đổi 3 lít = 3kg
Nhiệt lượng nước ở 200C thu vào là :
\(Q_1\) = m1 . c ( t - t1 ) = m1 . c ( 400-200 ) = 200 . m1 . c ( J )
Nhiệt lượng nước 1000C tỏa ra là
Q2 = m2 . c ( t2 - t ) = 3 . c ( 1000 - 400 ) = 1800c (J )
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2
<=> 200.m1 = 1800 ( do đều là c nước nên bỏ c )
=> m1 = 9
vậy cần phải pha 9 l nước ở 200C ....
Bài 2 :
Đổi 200g = 0,2 kg ; 0,5 lít = 0,5 kg
Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế và nước là :
Q1 = ( m1c1 + m2c2 )( t - t1 ) = ( 0,2 .380 + 0,5 . 4200 )(200 - 150 )
Q1 = 108800 J
Nhiệt lượng tỏa ra của nhôm là :
Q3 = m3c3( t2 - t ) = m3 . 880 ( 1000 - 200 ) = 704000m3 ( J )
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q3
<=> 108800 = 704000m3
=> m3 xấp xỉ 0,154 kg
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Q = (cAl.mAl+cnc.mnc).\(\Delta\)t = (880.0,5+4200.4).(100-30) = 1206800 (J)
Nhiệt lượng toàn phần do bếp dầu hỏa cung cấp là:
Qtp = \(\dfrac{100\%}{H}\).Q = \(\dfrac{100}{30}\).1206800 = 4022667 (J)
Khối lượng dầu hỏa cần thiết là:
mdh = \(\dfrac{Q_{tp}}{q}\) = \(\dfrac{4022667}{44,10^6}\) = 0,091 (kg)
Vậy khối lượng dầu hỏa cần dùng là: 0,091 kg
Bài 1:
m = 105g = 0,105 kg
Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1\Delta t=0,105.880.\left(1420-420\right)=92400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thua vào là :
\(Q_2=m_2.c_2\Delta t=m_2.4200\left(420-200\right)=m_2924000\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow92400=m_2924000\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{924000}{92400}=0,1kg\)
Vậy ...