Người đủ từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lí do hành vi vi phạm pháp luật của mình?
A. 12 tuổi B. 14 tuổi
C. 16 tuổi D. 18 tuổi
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là mọi người đều có quyền
A. Tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình
B. Lựa chọn việc làm mà không cần đáp ứng yêu cầu nào
C. Làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của mình
D. Được nhận lương và các chế độ đãi ngộ như nhau
Hãy cho 2 ví dụ để khẳng định rằng ý thức có thể tác động trở lại vật chất
L-13 tuổi và M-18 tuổi bị công an bắt khi đang vận chuyển chất ma túy. Vụ việc được đưa ra xét xử và Tòa án đã quyết định: M phải chịu trách nhiệm pháp lí, còn L không chịu trách nhiệm trước pháp lí. Vậy quyết định của Tòa án có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí hay không? Vì sao?
A. Không, vì L phạm tội rất nghiêm trọng
B. Không, vì L cũng vẫn chuyển mà túy như M
C. Có, vì L chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí
D. Có, vì L không có lỗi cố ý
HOẠT ĐỘNG BÊN LỀ SỰ KIỆN BÌNH CHỌN THÀNH VIÊN HOC24.VN ĐƯỢC YÊU THÍCH NHẤT NĂM 2021
---
DỰ ĐOÁN CHÍNH XÁC, COIN VỀ LIỀN HEO
Ba hôm nay chắc hẳn mọi người đang rục rịch bình chọn cho "idol" của mình trở thành "idol quốc dân" trên hoc24 đúng không nào? Hôm nay, mình xin phép mở một hoạt động nhỏ nhỏ, đó là hoạt động dự đoán bên lề sự kiện.
Vậy mọi người cần dự đoán gì?
-> Dự đoán thành viên hoc24.vn được yêu thích nhất năm 2021
Dự đoán số người vote cho thành viên mà bạn dự đoán (Không phải dự đoán số người dự đoán giống bạn đâu nha)
1 bạn dự đoán đúng thành viên và đúng/gần nhất số vote của người đó sẽ được tặng 50 coin vào ví heo của mình.
Thời gian dự đoán: từ nay đến hết ngày mai (25/01/2022)
Cách thức dự đoán: Trả lời dưới post này.
Cú pháp dự đoán: Tên tài khoản hoc24.vn của thành viên đó - Số người vote cho họ
Ví dụ bạn dự đoán thành viên Ngố ngây ngô là thành viên được yêu thích nhất năm 2021 và bạn nghĩ đã có 40 người vote cho "đồng chí" này. Hãy cmt cú pháp: Ngố ngây ngô - 40
Còn gì thắc mắc bạn cũng có thể hỏi dưới post này hoặc gửi tin nhắn vào hộp thư hỏi POP POP nha!
Chúc các bạn tối thứ hai thật chill bên người iu :>
1/ Việc cá nhân, tố chức, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hoá qua văn bản luật nào sau đây?
A. Bộ luật Lao động B. Luật thuế
C. Luật Sở hữu trí tuệ D. Bộ luật Dân sự
2/ Công ty X khi tuyển dụng lao động không nhận người ở một vài địa phương vào làm việc. Việc làm đó là vi phạm
A. Bình đẳng giữa các dân tộc B. Bình đẳng giữa các tôn giáo
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động D. Bình đẳng trong kinh doanh
Kỉ niệm 50 năm ngày đặt chân lên Mặt Trăng.
50 năm trước, ngày 16.7.1969, tàu Apollo 11 cùng ba phi hành gia Neil Armstrong, Buzz Aldrin và Michael Collins của NASA đã rời Trái đất. Ngày 20.7.1969, tàu Apollo 11 hạ cánh xuống Mặt Trăng, ghi dấu lịch sử nhân loại.
Sau đó, hai phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin dành ra hơn hai giờ đi bộ trên Mặt trăng và tiến hành các thí nghiệm, lấy mẫu. Riêng phi hành gia Michael Collins đảm trách nhiệm vụ ngồi bên trong điều khiển hệ thống tàu Apollo 11.
Trước khi trở lại tàu vũ trụ, các phi hành gia còn cắm một lá cờ Mỹ trên Mặt Trăng. Họ cũng chụp rất nhiều tấm ảnh từ bề mặt và quỹ đạo của vệ tinh này.
Và đương nhiên là đặt chân lên Mặt Trăng là cả một hành trình. Một hành trình cho một dấu mốc quan trọng của toàn nhân loại.
400.000 người hỗ trợ một người
Neil Armstrong là một trong những phi công xuất sắc của NASA. Khi ông bay xuống bề mặt Mặt Trăng vào ngày 20/7/1969, lần hạ cánh đầu tiên thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào kỹ năng, khả năng phản ứng và sự thành thạo của người đàn ông này. Với cánh đồng sỏi đá trước mặt, chuông báo động kêu inh ỏi và nhiên liệu gần hết, Armstrong đã điều khiển tàu vũ trụ tiếp đất.
Nhưng trong một số cuộc trò chuyện và phỏng vấn về hoạt động tiếp đất, Armstrong luôn tỏ ra khiêm tốn khi nhắc đến thành tựu lịch sử này. Thay vào đó, ông nhấn mạnh có hàng trăm nghìn người góp phần làm nên thành công của chương trình.
NASA ước tính có tổng cộng 400.000 người đàn ông và phụ nữ trên khắp nước Mỹ tham gia chương trình Apollo, từ các phi hành gia, chuyên viên kiểm soát chuyến bay, nhà thầu tới nhà cung ứng thực phẩm, kỹ sư, nhà khoa học, bác sĩ, y tá, nhà toán học và lập trình viên.
Nhìn từ chuyến bay Apollo 11 - chuyến bay giúp con người đáp xuống Mặt Trăng. Armstrong không chỉ nhận hỗ trợ đắc lực của Buzz Aldrin trên tàu, ở mặt đất còn có một căn phòng chứa đầy chuyên viên kiểm soát chuyến bay. Ở mỗi ca trực, ngoài đội ngũ nòng cốt khoảng 20 - 30 người còn là hàng trăm kỹ sư ở Houston và nhóm chuyên gia ở Viện Công nghệ Massachusett tại Boston túc trực để tư vấn mỗi khi máy tính phát báo động.
Trung tâm điều khiển chuyến bay được hỗ trợ bởi các trạm liên lạc mặt đất trên khắp thế giới, đội ngũ kỹ sư chế tạo khoang đổ bộ ở tập đoàn Grumman và tất cả nhà thầu phụ. Bên cạnh đó còn có đội ngũ hỗ trợ từ quản lý cao cấp tới người bán cà phê, số lượng đã lên tới hàng nghìn người. Nhân con số đó với mọi bộ phận khác của dự án gồm (tên lửa, bộ đồ phi hành gia, liên lạc, nhiên liệu, thiết kế, huấn luyện, từ khi phóng tàu tới khi trở lại Trái Đất...) khoảng 400.000 người dường như vẫn còn khiêm tốn. Tất cả trong số này đã hỗ trợ cho hành động của người đàn ông duy nhất.
Tuổi trung bình các phi hành gia chương trình Apollo: 38
Armstrong không phải phi công được lựa chọn đặc biệt cho lần hạ cánh đầu tiên trên Mặt Trăng, phi hành đoàn của ông là lựa chọn kế tiếp trong chu trình luân phiên. Nếu tàu Apollo 11 không thể tiếp đất, nhiều khả năng Pete Conrad, chỉ huy tàu Apollo 12, sẽ là người đàn ông đầu tiên đáp xuống Mặt Trăng. Thực tế, dù đại diện cho toàn bộ nhân loại, các phi hành gia trong chương trình Apollo có độ tuổi, tiểu sử, năng lực và chương trình huấn luyện giống nhau.
"Theo tôi điều quan trọng mà chúng ta cần nhớ tới là nhóm người tham gia dự án Apollo độc đáo và được lựa chọn kỹ lưỡng tới mức nào", Teasel Muir-Harmony, người phụ trách trưng bày về tàu vũ trụ Apollo ở Bảo tàng Hàng không Vũ trụ Quốc gia Smithsonian ở Washington DC, chia sẻ. Mỗi thành viên phi hành đoàn Apollo 11 đều sinh năm 1930, họ đều từng ở trong quân ngũ, là phi công.
Khi đó Armstrong ở tuổi 38, là đồng chỉ huy trẻ nhất trên tàu Apollo (cùng với Tom Stafford và Gene Cernan). Charlie Duke, phi công 36 tuổi điều khiển khoang hạ cánh của tàu Apollo 16, là người trẻ nhất đặt chân trên Mặt Trăng. Người lớn tuổi nhất bước đi trên Mặt Trăng là phi hành gia Alan Shepard, bay trên tàu Apollo 14 vào năm 1971. Khi đó Shepard 47 tuổi.
12 phi hành gia từng đặt chân và lái xe trên Mặt Trăng
Có 33 phi hành gia thực hiện các chuyến bay trong chương trình đổ bộ Mặt Trăng Apollo. Trong số đó, 27 người bay tới Mặt Trăng, 24 người bay quanh quỹ đạo Mặt Trăng nhưng chỉ có 12 người đặt chân lên bề mặt. Họ đại diện cho "nhân loại" và phải đối mặt với thách thức là truyền tải được kinh nghiệm đó cho khán giả toàn cầu.
8 phi hành gia NASA thiệt mạng trong chương trình Apollo
Trước khi phi hành đoàn gồm ba người đầu tiên của nhiệm vụ Apollo 7 khởi hành vào tháng 10/1968, 8 phi hành gia trong chương trình Apollo đã thiệt mạng. Người đầu tiên mất vào năm 1964 là Theodore Freeman khi máy bay của ông, phi cơ huấn luyện T-38, va vào một con chim, làm vỡ kính che buồng lái và động cơ ngừng hoạt động. Dù thoát ra, Freeman ở quá gần mặt đất và chết do lực va chạm.
Vào ngày 28/2/1966, phi hành đoàn chính trong nhiệm vụ Gemini 9, Elliot See và Charles Bassett chuẩn bị đáp phi cơ T-38 xuống St Louis. Do mây mù che khuất đường băng, See định vị nhầm một ngã rẽ và đâm vào tòa nhà nơi tàu vũ trụ của họ đang được chế tạo. Hai phi công thiệt mạng ngay lập tức.
Năm 1967, NASA chuẩn bị phóng tàu Apollo đầu tiên. Nhưng tàu vũ trụ liên tục hỏng và chỉ huy Gus Grissom biết rõ điều đó. Với tâm trạng vô cùng khó chịu, ông treo một quả chanh bên ngoài khoang giả lập tàu Apollo ở căn cứ Cape Canaveral.
Vào ngày 27/1/1967, phi hành đoàn gồm Grissom, Ed White (người Mỹ đầu tiên đi bộ ngoài vũ trụ) và Roger Chaffee, nằm ở ghế trên bệ phóng để thử nghiệm toàn phần tàu vũ trụ. Việc thử nghiệm đã thất bại. Trong vòng vài giây, ngọn lửa bùng lên thiêu sống phi hành đoàn.
Cuối năm đó, Clifton Williams thiệt mạng trong một vụ rơi phi cơ T-38 khác và Edward Givens qua đời trong một tai nạn giao thông. Cả 8 phi hành gia cùng với 6 nhà du hành vũ trụ của Xô Viết được tưởng niệm bằng một tấm bia do phi hành đoàn tàu Apollo 15 để lại trên Mặt Trăng.
Chỉ một phụ nữ có mặt trong phòng điều khiển vụ phóng tàu Apollo 11
Chuyên viên kiểm soát trang thiết bị, JoAnn Morgan, là người phụ nữ duy nhất trong phòng điều khiển vụ phóng Apollo 11 ở căn cứ Cape Canaveral. Là kỹ sư, bà phụ trách 21 kênh liên lạc cũng như độ ổn định của mọi hệ thống theo dõi tên lửa Saturn 5. "Phóng tàu là một vụ nổ có kiểm soát. Bạn luôn cảm thấy e sợ đôi chút nhưng bạn vẫn phải trông chừng nó", Morgan nói.
Là một trong số ít những người phụ nữ làm việc ở vị trí cao cấp, Morgan thường xuyên phải đương đầu với sự phân biệt giới tính, đặc biệt khi bà bắt đầu công việc. "Tôi nhận được những cuộc gọi tục tĩu, một số bình luận khiếm nhã trong thang máy và đụng chạm ở khu ăn uống. Sau một thời gian, phần lớn những hành động đó không còn nữa vì mọi người nhận ra tôi làm việc rất nghiêm túc", Morgan kể lại.
Theo ước tính của NASA, có tổng cộng 400.000 người trên khắp nước Mỹ tham gia chương trình Apollo, từ các phi hành gia, chuyên viên kiểm soát chuyến bay, nhà thầu tới nhà cung ứng thực phẩm, kỹ sư, nhà khoa học, bác sĩ, y tá, nhà toán học và lập trình viên.
Tính đến nay, đã có tổng cộng 12 người đặt chân lên Mặt trăng trên 6 sứ mệnh từ Apollo 11 đến Apollo 17.
Vậy là cả một hành trình.CÂU HỎI SỐ 10 "TRANH CÃI": NƯỚC TA HIỆN TẠI CÓ 8 HAY 9 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN?
Chào mọi người, POP POP đã trở lại và mang tới cho các bạn một ít kiến thức xã hội đó :D
Minigame POP POP vừa tổ chức câu hỏi số 10 khá là nhiều bạn chọn đáp án D, tức là Việt Nam hiện có 9 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn. Tuy nhiên, cũng có nhiều bạn chọn đáp án C, tức là 8 trường.
Vậy tại sao đáp án của POP POP là 8?
Hiện tại thì đúng thật nước ta chỉ có 8 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn:
1. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Điện Biên.
2. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Lai Châu.
3. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị.
4. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng.
5. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Ninh Thuận.
6. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định.
7. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hoà.
8. Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trước đây thì đúng là có 9 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ở nước ta. Tại sao lại thế? Vì từ 2008-2010, ở Hậu Giang trường THPT Lê Quý Đôn đổi tên thành trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn. Tuy nhiên vào 2010 thì trường tái đổi tên trường THPT Lê Quý Đôn. Vì thế hiện tại, trên địa bàn nước ta có 8 trường mang tên trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn.
Hy vọng chút kiến thức xã hội này giúp mọi người cảm thấy yêu thích kiến thức vùng miền, địa phương và biết cách chọn lọc thông tin trên internet hơn nhé!
Nguồn: http://thptlequydon.haugiang.edu.vn/trang-chu/gioi-thieu
IV. Đánh giá kết quả bồi dưỡng
*
15. Phương pháp đánh giá minh bạch và được thông báo rõ ràng
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
16. Đánh giá chú trọng đến năng lực của người học để phát triển chuyên môn tại trường phổ thông
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
17. Hình thức bài kiểm tra sử dụng các kỹ thuật đa dạng: (trắc nghiệm, tự luận, thực hành/vận dụng thực tiễn …)
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
V. Học liệu
*
18. Học liệu bồi dưỡng được cung cấp trên Hệ thống LMS kịp thời, đầy đủ.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
19. Học liệu rõ ràng và dễ hiểu.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
20. Có đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá, bài tập thực hành và hướng dẫn hoàn thành trên mạng trực tuyến.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
21. Các bản trình chiếu, bảng dữ liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng trên mạng trực tuyến là rõ ràng, dễ theo dõi.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
VI. Phần mềm, CNTT
*
22. Tôi có đủ phương tiện (máy tính/smart phone, mạng internet) để sử dụng Hệ thống LMS
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
23. Tôi có kĩ năng CNTT để tự học trên Hệ thống LMS hiệu quả
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
24. Băng thông truyền tải đáp ứng nhu cầu truy cập của người học, không để xảy ra hiện tượng nghẽn mạng do quá tải.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
25. Truy cập sử dụng dễ dàng, thuận tiện, mọi lúc, mọi nơi.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
26. Tôi nhận được các hỗ trợ kỹ thuật kịp thời trong quá trình tự học trực tuyến.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
27. Tiến trình và kết quả học tập của người học được cập nhật đầy đủ trên mạng trực tuyến.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
VII. Công tác tổ chức
*
28. Tôi nhận được thông báo và hướng dẫn tham gia các hoạt động học tập trực tuyến kịp thời.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
29. Tôi nhận được hỗ trợ đăng ký tài khoản truy cập học tập trực tuyến kịp thời.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
30. Kế hoạch bồi dưỡng được cung cấp kịp thời, đầy đủ, và rõ ràng.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
31. Đối với GVPT/ CBQLCSGDPT thuộc vùng sâu, vùng xa, khó tiếp cận CNTT:
Tôi được cung cấp tài liệu học tập (bản in) kịp thời và đầy đủ.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
32. Thời điểm tổ chức trao đổi, giải đáp thắc mắc tại chỗ là phù hợp.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
33. Tôi được GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hỗ trợ liên hệ với GVSPCC để nhận được các giải đáp về chuyên môn khi cần.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
34. Công tác hỗ trợ tại chỗ được thực hiện tốt.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
VIII. Tác động của mô đun bồi dưỡng trực tuyến
*
35. Đáp ứng nhu cầu cá nhân về phát triển nghề nghiệp của tôi.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
36. Giúp tôi tiến bộ để đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông/Chuẩn hiệu trưởng mới ở mức cao hơn.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
37. Tôi tự tin có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông trong các nội dung liên quan đến mô đun bồi dưỡng.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
38. Tôi tự tin có thể triển khai các nội dung đã học để nâng cao kết quả học tập của học sinh.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
39. Tôi cảm thấy tôi là một thành viên của cộng đồng học tập do chuyên đề bồi dưỡng xây dựng nên.
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
*
40. Tôi hài lòng với chất lượng của các hỗ trợ phát triển nghề nghiệp trực tuyến
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Đồng ý
4. Hoàn toàn đồng ý
Còn phân vân, chưa quyết định đánh dấu vào mức độ nào
mk cần gấp 10h mk phải nộp rồi các bạn giúp mk với, mk cảm ơn các bạn rất nhiều