\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo pt, ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n _{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo pt, ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n _{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bài 1. Dẫn lượng khí hiđro dư khử 23,2 gam FexOy. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy lượng khí hiđro phản ứng là 8,96 lít (ở đktc). Công thức hóa học của FexOy là
Bài 2
Kim loại M hoá trị I tác dụng vừa đủ với 5,6 lít khí oxi (ở đktc) thu được 47 gam oxit tương ứng. M là
3. Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit HCl tạo sản phẩm là ZnCl2 và khí hiđro. a/ Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được và khối lượng muối kẽm tạo thành? c/ Người ta dùng khí hiđro thu được ở trên để khử Fe3O4 thu được sắt kim loại và nước. Tính số gam sắt thu được?
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với axit clohidic ( HCL) sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro a.Tính khối lượng axit cần dùng b.Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc
Bài 3. Đốt cháy hết 18 gam một kim loại M (có hóa trị II không đổi) cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí O2 (đktc). Xác định kim loại M
Hòa tan 5.6 gam fe bằng dung dịch HCl vừa đủ.
a) Tính thể tích dd HCl có nồng độ 2M cần dùng
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở (đktc)
Hòa tan 5.6 gam fe bằng dung dịch HCl vừa đủ.
a) Tính thể tích dd HCl có nồng độ 2M cần dùng
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở (đktc)
Hòa tan hoàn toàn 13 g kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) a) tính thể tích khí Hiđro sinh ra (đktc) b) nếu dùng toàn bộ lượng Hidro ở trên để khử 14,4 g một oxit kim loại R thì vừa đủ và thu được 0,2 mol kim loại. Tìm R và công thức hóa học của hợp chất oxit.
Đốt cháy hoàn toàn 19,5g kim loại kẽm trong bình chứa khí o2 a) tính thể tích o2 (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên b) tính khối lượng KCIO3 cần nhiệt phân để thu được khí o2 cần dùng ở câu a