Cho 1 khối nước đá có khối lượng m2 (kg) có nhiệt độ ban đầu là t2 = 60℃ và một khối nước m1 = 5kg, có nhiệt độ ban đầu t1 = 20℃ vào một nhiệt lượng kế. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường ngoài. Khi cân bằng nhiệt thì lượng nước đá và nước trong bình có khối lượng bằng nhau. Hãy tính m2; biết Cnước = 4200J/kg.k; Cnướcđá = 2100J/kg.k; lamda = 3,36.10^5 J/kg
Thả một cục nước đá lạnh có khối lượng m1=900g vào m2=1,5kg nước ở 6oC. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước trong bình chỉ còn 1,47kg. Xác định nhiệt độ ban đầu của cục nước đá?Biết nhiệt dung riêng của nước đá c1 = 2100J/kg.K , của nước c2 =4200 J/kg.K . Nhiệt độ nóng chảy của nước đá λ= 3,4 * 105J/kg
Bỏ 200g nước đá ở -200°C vào 500g nước chứa trong một thau nhôm có khối lượng 300g ở 20°C.
a/ Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt dung riêng của nước đá = 2100J/kg.K, của nước = 4200J/kg.K, của nhôm = 880J/kg.K, λ= 3,4.105J/kg.
b/ Nếu nước đá không tan hết. Tính các thành phần có trong thau và nhiệt độ sau khi cân bằng.
Trong một bình có một cục nước đá có khối lượng m1 = 6kg ởt1= -200C. Người ta đổ vào bình chứa m2 = 0,1 kg nước ở t2 = 50C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá, của nước và nhiệt nóng chảy cúa nước đá lần lượt là c1 = 1800J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K, λ=34.104J/kg. Tính nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt. Tính lượng nước và nước đá có trong bình khi đó.
Giúp với mình đang cần gấp
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng 200g chứa 400g nước ở nhiệt độ 20.
Đổ thêm vào nhiệt lượng kế một lượng nước ở nhiệt độ 5. Khi cân bằng nhiệt độ trong bình là 10. Tìm khối lượng nước đổ vào.
Sau đó thả một khối nước đá có nhiệt độ -5. Khi cân bằng nhiệt thì trong bình còn 100g nước đá. Tìm khối lượng cục đá ban đầu cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước, nước đá là 880J/kg.K, 4200J/kg.K, 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy cuae nước 340000J/kg. Bỏ qua trao đổi nhiệt với mt.
Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở 100C vào 0,5kg nước ở 20C. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh). Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1=0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2=20•C.Nhiệt độ khi cân bằng là t3=80•C biết cđồng =400J/kg.k, D đồng = 8900kg/cm3.c.nước =4200j/kg.k, Dnuoc =1000kg/m3 , nhiệt hóa hơi của nc là L=2,3.10^6j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs nhiệt lượng kế và môi trường. A,tìm t1
B,Sau đó người ta thả một miếng đồng có kl m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì lăp lại cân bằng nhiệt mực nước trong nhiệt lượng kế = mực nước trc khi thả miếng đồng m3 , tìm m3?
Người ta thả 1 kg nước đá ở nhiệt độ 300 C vào một bình chứa 2kg nước ở nhiệt độ 480 C .
a. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt.
b. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lượng
10 gam và 200 gam nước đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nước ở nhiệt độ 100 C để
cục đá chứa chì bắt đầu chìm?
Cho: Cnd = 2100J / kg K , Cn = 4200J / kgK , nd = 340000J / kg, Cch = 130J / kgK,
Dnd = 900kg / m3, Dn = 1000kg / m3, Dch = 11500kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trường
Một cái cốc bằng nhôm rất mỏng, khối lượng không đáng kể chứa M = 200 g nước ở nhiệt độ phòng t0 = 30 oC. Thả vào cốc một miếng nước đá khối lượng m = 50 g có nhiệt độ là t1 = -10 oC. Vài phút sau khi đá tan hết thì nước trong cốc có nhiệt độ t = 10 oC, đồng thời có nước bám vào mặt ngoài cốc. Hãy giải thích nước bám vào mặt ngoài cốc do đâu và tính khối lượng của lượng nước đó. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là = 340000 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K, nước đá c2 = 2100 J/kg.K, nhiệt hóa hơi là 0,23.107 J/kg.