Khi xưng hô, Một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì , con ,cháu, ... cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xưa.
Hãy tìm thêm ví dụ tương tự.
hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong 1 ngoại ngữ mà em học
mik đang cần gấp
so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:''Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giời đây, anh em tooi sắp phải xa nhau. Có thẻ sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:- Thằng Thành con Thủy đâu? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.- Đem chia đồ chơi ra đi! Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, lặng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào nhà, tôi bảo:-Không phải chia nữa. Anh cho em tất''...Câu1: Xác định hương thức biểu đạt chính trên đoạn trích trên. Câu2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích. Câu3: Nêu mạch lạc của đoạn trích trên.Câu4: Nội dung trong đoạn trích trên chủ yếu là nói về gì?Câu4: Nếu em là Thành em có chia đồ chơi cho em không? Vì sao?
Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có
mấy loại, đó là những loại nào ?
Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.
Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại
a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi
b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào nông dân khởi ngĩa chống
chế độ phong kiến
c.Qua tác phẩm 'Chí Phèo' cho ta thấy thân phận của người nông dân trong
xã hội nửa thực dân phong kiến
Câu 4: Đọc và chho biết nghĩa của từ 'chiều' trong các câu sau:
a. Tôi đi học thêm vào chiều thứ 2 hàng tuần
b. Mẹ rất chiều hai chị en tôi
c. Chiều rộng của sân chơi khoảng 10m
?Vì sao nghĩa của 3 từ 'chiều' trên giống hoặc khác nhau
Sử dụng đại từ xưng hô trong bài thơ sau:
-Mẹ suốt
-Bầm ời mùa
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“ Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đén em…Từ đấy. chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò truyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”
Câu 1: Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của đoạn trích?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”
Câu 4: Từ nội dung của đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 câu, nêu cảm nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của gia đình?
Từ hình ảnh người mẹ được nói đến trong văn bản Mẹ tôi ,em thấy trong gđ người mẹ có vai trò như thế nào?
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).