Học sinh trung bình chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{12}\right)=\dfrac{1}{12}\) (tổng số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)
3 học sinh ứng với:
`1-1/2-5/12=1/12`(Cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
`3:1/12=36`(học sinh)
Gọi số học sinh cả lớp là a(Học sinh)(Điều kiện: \(a\in Z^+\))
Tổng số học sinh giỏi và khá là: \(a-3\)(bạn)
Vì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi là: \(\dfrac{1}{2}a\)(học sinh)
Vì số học sinh khá chiếm \(\dfrac{5}{12}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh khá là: \(\dfrac{5}{12}a\)(học sinh)
Theo đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{5}{12}a=a-3\)
\(\Leftrightarrow a\cdot\dfrac{11}{12}-a=-3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{12}a=-3\)
hay a=36(thỏa ĐK)
Vậy: Số học sinh lớp 6A là 36 bạn
Số học sinh trung bình chiếm:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (số học sinh của cả lớp)
Vậy: số học sinh của lớp 6A là:
3 : \(\dfrac{1}{12}\) = 36 (học sinh)
Chúc bạn học tốt!!