Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dẫn dãi l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại nó dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu?
1. một dây dẫn dài l có điện trở R . Nếu dùng 3 đoạn dây dẫn giống như vậy mắc nối tiếp với nhau thì điện trở của cả sợi dây là bao nhiêu ?
cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=8Ω; R2=10Ω; R3=12Ω; R4 có thể thay đổi được giá trị. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là UAB=36V
a) Điện trở R4 phải nhận giá trị là bao nhiêu để các điện trở trong mạch đều bằng nhau?
b) cho R4=24Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và tính các hiệu điện thế UAB; UAD; UDC
Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là R2 bao nhiêu?
Giữa HĐT không đổi 24 V, người ta mắc nối tiếp một ampe kế, một điện trở R = 20 Ω và một biến trở (40 Ω – 2 A). a. Giải thích ý nghĩa số ghi trên biến trở. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Đặt con chạy của biến trở ở vị trí có điện trở lớn nhất thì ampe kế chỉ bao nhiêu? c. Di chuyển con chạy đến vị trí để ampe kế chỉ 0,8 A. Tính giá trị của biến trở tham gia vào mạch điện.
Một biến trở con chạy có ghi (20ôm - 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bàng chất có điện trở suất \(0,6\cdot10^{-6}\) ômmét có tiết diện \(0,3mm^2\) .
- Tính chiều dài dây dẫn
- Mắc biến trở trên nối tiếp với đèn (6V - 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biên strở đã tham gia vào mạch
một đoạn đây chì có điện trở R=20 ôm , dùng máy kéo sợi kéo cho dường kính của dây giảm đi 2 lần thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần. Biết thể tích dây không đổi.
Một dây dẫn có r = 200 ôm. Hỏi phải cắt chúng thành bao nhiêu lần bằng nhau để khi mắc các đoạn này song song với nhau ta được điện trở tương đương bằng 8 ôm