gọi m là lượng nước trút qua trút lại, khi trút từ bình 1 sang bình 2 thì lúc này bình 1 còn (m1-m) kg nước
t là nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất. ta có :
nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ 20oC đến toC là :
Q1 = m.c.\(\Delta t\)1 = m.4200.(t-20)
nhiệt lượng tỏa ra của 80kg nước ở 40oC đến toC là :
Q2 = m2.c.\(\Delta t\)2 = 80.4200.(40-t)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 => 4200m.(t-20) = 80.4200.(40-t)
=> m.(t-20) = 80 (40-t)
=> m.t -20m = 3200 - 80t
=> m.t + 80t = 3200 + 20m
=> t (m+80) = 3200 + 20m
=> t = \(\dfrac{3200+20m}{80+m}\)
ta lại có:
nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước từ toC đến 38oC là :
Q3 = m.c.\(\Delta t\)3 = m.4200.(t-38)
nhiệt lượng thu vào của (m1 - m) kg nước là :
Q4 = (m1-m).c.(38-20) = (4-m).4200.18
áp dụng phuương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q3 = Q4 => 4200m.(t-38) = 4200.18.(4-m)
=> m.(t-38) = 18.(4-m)
thay t = \(\dfrac{3200+20m}{80+m}\). ta có:
m.(\(\dfrac{3200+20m}{80+m}\)-38) = 18.(4-m)
=>\(\dfrac{3200m+20m^2}{80+m}-38m\) = 72 - 18m
=> \(\dfrac{3200m+20m^2}{80+m}\) -72 = 38m-18m
=> \(\dfrac{3200m+20m^2}{80+m}\) = 20m + 72
=> (20m + 72) (80+m) = \(3200m+20m^2\)
=> 1600m + 20m2 +5760 + 72m = 3200m + 20m2
=> 5760 = 1528m
=> m = 3,77 (kg)
vậy lượng nước trút qua trút lại là : 3,77 kg