Cho \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm, \(f\left(x\right)=\alpha x^2+\beta x+\gamma\) \(\left(a.\alpha\ne0\right)\) có hai nghiệm và khoảng hai nghiệm đó chứa \(\left(0;2\right)\). Chứng minh \(a.f\left(0\right)x^2+b.f\left(1\right)x+c.f\left(2\right)=0\) có nghiệm
1/ Biểu thức: (nêu cách làm)
A = có kết quả thu gọn bằng: A.\(-\sin\alpha\) B.\(\sin\alpha\) C.\(-\cos\alpha\) D. \(\cos\alpha\) \(\cos\left(\alpha+26\pi\right)-2\sin\left(\alpha-7\pi\right)-\cot1,5\pi-\cos\left(\alpha+\frac{2003\pi}{2}\right)+\cos\left(\alpha-1,5\pi\right).\cot\left(\alpha-8\pi\right)\)
Cho \(0< \alpha,\beta< \frac{\pi}{2}\)và \(\left\{{}\begin{matrix}3\sin^2\alpha+2\sin^2\beta=1\\3\sin2\alpha-2\sin2\beta=0\end{matrix}\right.\). Chứng minh rằng: \(\alpha+2\beta=\frac{\pi}{2}\).
Câu 1 : chứng minh rằng : \(\frac{sina+sin2a+sin3a}{cosa+cos2a+cos3a}=tan2a\)
Câu 2 : chứng minh : \(cos^2\left(\alpha-\frac{\pi}{4}\right)-sin^2\left(\alpha-\frac{\pi}{4}\right)=sin2\alpha\)
Nếu \(5\sin\alpha=3\sin\left(\alpha+2\beta\right)\)thì \(\tan\left(\alpha+\beta\right)\)=???
Không dùng máy tinh hãy tính:
\(sin\left(\alpha-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(\frac{\pi}{4}-\alpha\right)+cos\left(\alpha-\frac{\pi}{3}\right)sin\left(\frac{\pi}{4}-\alpha\right)\)
Cho tan \(\alpha\) + cot \(\alpha\) = 3 . Tìm tan anpha, cot anpha, sin anpha, cos anpha, cos (\(\frac{3\pi}{2}-\alpha\)), sin(\(2\pi+\alpha\)), tan\(\left(\pi-\alpha\right)\), cot\(\left(\pi+\alpha\right)\) . Với \(\alpha\) là góc nhọn
Chứng minh các đẳng thức sau:
1/ \(sin^6\alpha+cos^6\alpha=\frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4\alpha\)
2/\(\frac{1+sin2\alpha-cos2\alpha}{1+cos2\alpha}=tan\alpha+tan^2\alpha\)
Cho \(\cos\alpha=-\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Biết \(K=\sin2\alpha+cos2\alpha=x+y\sqrt{5}\) với x, y thuộc Q và \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính \(a-b\)