Bài 5d: Bài tập ôn luyện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Tư

Chứng minh với mọi a khác 0 thì đồ thị hàm số \(y=\frac{a}{x}\) luôn có hai trục đối xứng y=+-x

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 22:55

Xét với trường hợp \(a< 0\), với \(a>0\) làm tương tự:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}X=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x-y\right)\\Y=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\sqrt{2}X\\x+y=\sqrt{2}Y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\sqrt{2}\left(X+Y\right)\\2y=\sqrt{2}\left(Y-X\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4xy=2\left(Y^2-X^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2a=Y^2-X^2\Rightarrow X^2-Y^2=-2a=\left|2a\right|\)

\(\Rightarrow\frac{X^2}{\left|2a\right|}-\frac{Y^2}{\left|2a\right|}=1\)

Đây là pt chính tắc của 1 hypebol nên đồ thị có 2 trục đối xứng \(\left\{{}\begin{matrix}X=0\\Y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Đồ thị hàm đã cho có 2 trục đối xứng \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x-y\right)=0\\\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x+y\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow y=\pm x\)

Note: nhìn vào pt ban đầu cần nhận ra đây là 1 hypebol không chính tắc, do đó cần sử dụng phép biến đổi để xoay trục đưa về hypebol chính tắc. Nếu \(a< 0\) thì xoay góc 45 độ, \(a>0\) thì xoay góc -45 độ (để lựa chọn công thức đổi biến xoay trục phù hợp)


Các câu hỏi tương tự
Huyền Tư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ tây
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết