Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Hoàng Duy Khánh Phan

Chứng minh rằng với ba số thực a,b,c phân biệt thì phương trình sau có hai nghiệm phân biệt :

\(\dfrac{1}{x-a}+\dfrac{1}{x-b}+\dfrac{1}{x-c}=0\) (ẩn x)

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
24 tháng 2 2018 lúc 19:41

\(\dfrac{1}{x-a}+\dfrac{1}{x-b}+\dfrac{1}{x-c}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-a\right)\left(x-c\right)+\left(x-a\right)\left(x-b\right)}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)}=0\\ \Rightarrow\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-a\right)\left(x-c\right)+\left(x-a\right)\left(x-b\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-\left(b+c\right)x+bc+x^2-\left(a+c\right)x+ac+x^2-\left(a+b\right)x+ab=0\\ \Leftrightarrow3x^2-\left(2a+2b+2a\right)x+ab+ac+bc=0\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\Delta>0\) (1)

ta có: \(\Delta=\left(-2a-2b-2c\right)^2-4.3.\left(ab+bc+ca\right)\\ \Delta=4a^2+4b^2+4c^2-4ab-4ac-4bc\\ \Delta=4\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\text{ }\text{ }\left(2\right)\)

mặt khác:

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\left(dễ\:dàng\:chứng\:minh\:được\right)\\ đẳng\:thức\:xảy\:ra\:khi\:a=b=c\)

mà a,b,c phân biệt nên :\(a^2+b^2+c^2>ab+bc+ca\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca>0\text{ }\left(3\right)\)

từ (1) (2) và (3) => đpcm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Nhuong
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Hồng Miêu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Thiên Lạc
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết