Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 17 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

a) 4x2 + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, b' = 2, c = 1

∆' = 22 – 4 . 1 = 0: Phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 = =

b) 13852x2 – 14x + 1 = 0 có a = 13852, b = -14, b’ = -7, c = 1

∆’ = (-7)2 – 13852 . 1 = 49 – 13852 < 0

Phương trình vô nghiệm.

c) 5x2 – 6x + 1 = 0 có a = 5, b = -6, b’ = -3, c = 1

∆’ = (-3)2 – 5 . 1 = 4, √∆’ = 2

x1 = = 1; x2 = =

d) -3x2 + 4√6x + 4 = 0 có a = -3, b = 4√6, b’ = 2√6, c = 4.

∆’ = (2√6)2 – (-3) . 4 = 24 + 12 = 36, √∆’ = 6

X1 = = ;, x2 = =



(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (1)

Bài 18 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) 3x2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2x2 – 2x - 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

x1 = 1, 82; x2 = ≈ -0,82

b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3x2 - 4√2 . x + 2 = 0 . b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

x1 = = √2 ≈ 1,41; x2 = = ≈ 0,47.

c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

Phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 - √4,25 ≈ 0,44

(Rõ ràng trong trường hợp này dung công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản hơn)



(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (2)

Bài 19 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

Do đó: > 0

Suy ra: ax2 + bx + c = a > 0, với mọi x.


(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (1)

Bài 20 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

a) 25x2 – 16 = 0 ⇔ 25x2 = 16 ⇔ x2 =

⇔ x = ± = ±

b) 2x2 + 3 = 0: Phương trình vô nghiệm vì vế trái là 2x2 + 3 ≥ 3 còn vế phải bằng 0.

c) 4,2x2 + 5,46x = 0 ⇔ 2x(2,1x + 2,73) = 0

=> x = 0

Hoặc 2,1x + 2,73 = 0 => x = -1,3

d) 4x2 - 2√3x = 1 - √3 ⇔ 4x2 - 2√3x – 1 + √3 = 0

Có a = 4, b = -2√3, b’ = -√3, c = -1 + √3

∆’ = (-√3)2 – 4 . (-1 + √3) = 3 + 4 - 4√3 = (2 - √3)2, √∆’ = 2 - √3

x1 = = , x2 = =



(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (1)

Bài 21 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

a) x2 = 12x + 288 ⇔ x2 - 12x + 288 = 0

∆’ = (-6)2 – 1 . (-288) = 36 + 288 = 324

√∆’ = 18

x1 = 6 + 18 = 24, x2 = 6 – 18 = -12

b) x2 + x = 19

⇔ x2 + 7x – 228 = 0, ∆ = 49 – 4 . (-228) = 49 + 912 = 961 = 312

x1 = = 12, x2 = = -19


(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (1)

Bài 22 (SGK trang 49)

Hướng dẫn giải

Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)
Thảo luận (1)

Bài 23 (SGK trang 50)

Hướng dẫn giải

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (2)

Bài 24 (SGK trang 50)

Hướng dẫn giải

a) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 có a = 1, b = -2(m - 1), b' = -(m - 1), c = m2

∆' = [-(m - 1)]2 – m2 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m

b) Ta có ∆’ = 1 – 2m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay khi m < \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình vô nghiệm khi m > \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình có nghiệm kép khi m = \(\dfrac{1}{2}\).

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (2)

Bài 27 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)

Bài 28 (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)