Cho tam giác đều ABC và điểm M bất kì nằm trong tam giác đó. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với BC tại điểm H. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với CA tại điểm K. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với AB tại điểm T
Chứng minh rằng MH + MK + MT không phụ thuộc vào vị trí của điểm M
a) Cho hai tam giác ABC và DBC. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Kẻ đường cao DK của tam giác DBC. Gọi S là diện tích của tam giác ABC. Gọi S' là diện tích của tam giác DBC
Chứng minh rằng : \(\dfrac{S'}{S}=\dfrac{DK}{AH}\)
b) Cho tam giác ABC và điểm M bất kì nằm trong tam giác đó. Kẻ các đường cao của tam giác đó là AD, BE và CF. Đường thẳng đi qua điểm M và song song với AD cắt cạnh BC tại điểm H. Đường thẳng đi qua điểm M và song song với BE cắt cạnh AC tại điểm K. Đường thẳng đi qua điểm M và song song với CF cắt cạnh BA tại điểm T
Chứng minh rằng \(\dfrac{MH}{AD}+\dfrac{MK}{BE}+\dfrac{MT}{CF}=\)
Cho tam giác đều ABC cạnh a và điểm M bất kì nằm trong tam giá đó. gọi H, K,T tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm M trên BC, CA,AB. Chứng minh rằng MH + Mk + Mt = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
cho tam giác ABC vuông tại A , lấy một điểm bất kì trên cạnh AC. Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D,cắt tia BA tại E.
a) Tính diện tích tam giác DECB, biết BMC=120độ và diện tích tam giác AED=36cm2
b) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD+CM.CA có giá trị không đổi
c) kẻ HD vuông góc với BC( H thuộc BC). Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH,DH. Chứng minh CQ vuông góc PD
Cho tam giác đều ABC cạnh a và điểm M bất kì nằm trong tam giá đó. gọi H, K,T tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm M trên BC, CA,AB. Chứng minh rằng MH + Mk + Mt = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Cho tam giác ABC. Hãy chỉ ra một số vị trí của điểm M nằm trong tam giác đó sao cho :
\(S_{AMB}+S_{BMC}=S_{MAC}\)
Cho tam giác đều ABC cạnh a và điểm M bất kì trong tam giác đó.gọi H,K,T ương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm M trên BC,CA,AB.chứng minh rằng MH+MK+MT = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\).
6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?
7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?