Bổ sung điều kiện: $n,a$ là các số nguyên.
1. Đề sai với $n=3$
2. Đề sai với $a=1$
3. Đề sai với $n=2$
Bạn xem lại đề.
Bổ sung điều kiện: $n,a$ là các số nguyên.
1. Đề sai với $n=3$
2. Đề sai với $a=1$
3. Đề sai với $n=2$
Bạn xem lại đề.
1)Vẽ 2 đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ:
(d1):y=x+5
(d2):y=3x+1
2)cho (d):y= -x + 2
Gọi \(\left\{A\right\}\) bằng giao điểm (d) với trục 0X
Gọi \(\left\{B\right\}\) bằng giap điểm (d) với trục 0y
Tính S tam giác ABC (vẽ)
3)Cho (d1):y=2x+4
(d2): y= -2x+4
a)Tìm tọa độ giao điểm của (d1),(d2) bằng phép tính
b)Vẽ (d1),(d2) trên cùng 1 hệ trục
c) Gọi điểm: \(\left\{B\right\}\) =(d1) giao 0x
:\(\left\{A\right\}\)=(d1) giao (d2)
: \(\left\{C\right\}\)=(d2) giao 0x
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y=\left(\sqrt{5}-2\right)x+2\)
A. M\(\left(0;\sqrt{5}-2\right)\)
B. P\(\left(\sqrt{5}+2;3\right)\)
C. N\(\left(1;\sqrt{5}+2\right)\)
D. Q\(\left(-1;\sqrt{5}\right)\)
Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m+1\right)x+2\)
1) Tìm \(m\) để đồ thị hàm số trên tạo với trục \(Ox\) là một góc nhọn , góc tù
2) Gọi \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) lần lượt là đồ thị của hai hàm số với \(m=\dfrac{1}{4}\) và \(m=\dfrac{-3}{2}\) . Hãy vẽ \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) trên cùng mặt phẳng tọa độ
3)Hãy tính góc tạo bởi đường thẳng \(\left(d_1\right)\) với trục \(Ox\) (Làm tròn đến độ )
4) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) với trục \(Ox\) .C là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) .Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC . ( Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet )
5) Tam giác ABC có vuông không ? Vì sao ?
6) Cho D( 2; -2) . Hãy tính khoảng cách AD
a) Cho các điểm \(M\left(-1;-2\right);\left(-2;-4\right);P\left(2;-3\right);Q\left(3;-4,5\right)\). Tìm tọa độ của các điểm M', N' P', Q' lần lượt đối xứng với các điểm M, N, P, Q qua trục Ox
b) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ :
\(y=\left|x\right|\)
\(y=\left|x+1\right|\)
c) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của các hàm số \(y=\left|x\right|\) và \(y=\left|x+1\right|\)
Từ đó suy ra phương trình \(\left|x\right|=\left|x+1\right|\) có một nghiệm duy nhất
\(Cho\left(d_1\right):y=\frac{-1}{3}x+1\)
\(\left(d_2\right):y=x+5\)
1) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một toàn độ
2) Tìm tọa độ giao điểm
3) Tìm m để A ( 2 ; -3m + 1) thuộc (d1)
Các bạn giải gấp cho mk bài này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho
Cho đường thẳng \(\left(\Delta\right)\): y=(m-1).x+\(m^2\)-4. Tìm m để \(\left(\Delta\right)\) cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác vuông cân
Bằng phép toán chứng minh ba đường thẳng:
(D1):y=-\(\dfrac{1}{2}+2;\left(D_2\right):y=x+5;\left(D_3\right):y=-1,5x\)
dồng quy tại điểm M. Xác định tọa độ điểm M.
Giup em bai này với ạ.
cho biểu thức A= \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right):\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)
với x>0, x≠4
1, rút gọn biểu thức A
2, tìm x sao cho A nhận giá trị là một số nguyên
1 . a. \(\left(\sqrt{5}-2\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(\sqrt{5}+2\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
b. \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+2\)
2. A= \(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
a. Rút gọn
b. Tìm x để A nguyên
3. Tìm giao điểm của (d1) : y=x-2 và (d2) : y = -x+2 bằng phép tính và đồ thị .
4. B = \(x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}+1\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
a. Rút gọn
b. Tìm gtrị nhỏ nhất của A
5. Cho đường tròn tâm O bán kính AB=2R . Gọi M là 1 điểm trên đường tròn sao cho BM= R . ác tiếp tuyến A và M cắt nhau tại E
a.Tính các góc của tam giác ABM và tính AM theo R
b. Cm : OE//MB
c. Gọi H là trực tâm của tam giác EAM . CM tứ giác AHMO là hình thoi
d. Kẻ MK vuông góc vs AB tại K . Gọi I là trung điểm MK . CM : E,I,B thẳng hàng