a) Fe (Z) + 2FeCl3 => 3FeCl2
b) Cu (T) + 2FeCl3 => CuCl2 + 2FeCl2
a) Fe (Z) + 2FeCl3 => 3FeCl2
b) Cu (T) + 2FeCl3 => CuCl2 + 2FeCl2
Chọn các chất thích hợp và viết phương trình pứ hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
biết A là kim loại màu trắng bạc , có hóa trị không đổi. X,Y,Z,M,N,P,T là các hợp chất khác nhau của A
1.Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe , Cu đem đốt nóng trong oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có màu đen , Y tác dụng với dung dịch HCl ( vừa đủ ) được dung dịch Z . Cho Z tác dụng Na kim loại dư được dung dịch A , kết tủa B và khí C . Lọc lấy kết tủa B đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được D . Xác định Y , Z , A , B , C và D . Viết các phương trình hoá học xảy ra .
2.Nguyên tố M tạo được hai nuôi : muối clorua và muối sunfat có cùng hoá trị của M . Trong mỗi sunfat M chiếm 28 % về khối lượng , còn trong muối clorua M chiếm a%.
1.Xác định nguyên tố M , công thức hai muối và tính a .
2 . Từ một trong hai nuối trên . Hãy viết phương trình phản ứng hóa học để điều chế M .
Cho 64,45g hỗn hợp A gồm kim loại R ( hóa trị 2 ), oxit và muối cacbonat của kim loại R tác dụng với 375g dung dịch H2SO4 19,6%. Sau phản ứng được 10,08 lít hỗn hợp khí (dktc) và dung dịch B. Trong dung dịch B chứa 104,65 gam muối và nồng độ axit dư là 2,311%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại R. Tính khối lượng mỗi chất trong A
Cho 64,45g hỗn hợp A gồm kim loại R ( hóa trị 2 ), oxit và muối cacbonat của kim loại R tác dụng với 375g dung dịch H2SO4 19,6%. Sau phản ứng được 10,08 lít hỗn hợp khí (dktc) và dung dịch B. Trong dung dịch B chứa 104,65 gam muối và nồng độ axit dư là 2,311%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại R. Tính khối lượng mỗi chất trong A
Cho 64,45g hỗn hợp A gồm kim loại R ( hóa trị 2 ), oxit và muối cacbonat của kim loại R tác dụng với 375g dung dịch H2SO4 19,6%. Sau phản ứng được 10,08 lít hỗn hợp khí (dktc) và dung dịch B. Trong dung dịch B chứa 104,65 gam muối và nồng độ axit dư là 2,311%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại R. Tính khối lượng mỗi chất trong A
Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa.
1. Xác định kim loại M.
2. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu được 28,44 gam tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể.
Hòa tan hoàn toàn a mol kim loại M bằng dd H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn hết a mol H2SO4 thu được 1,56 gam muối A và khí A1. Lượng khí A1 được hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml dd NaOH 0,2M tạo thành 0,608 gam muối. Lượng muối A thu được ở trên cho hoàn toàn vào nước, sau đó cho thêm 0,387 gam hỗn hợp B gồm Zn và Cu, sau khi phản ứng xong tách được 1,44 gam chất rắn C.
a) Tính khối lượng kim loại M ban đầu.
b) Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp B và các chất trong chất rắn C.
Hòa tan hết 3,82g hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại hóa trị 1 và muối sunfat của kim loại R hóa trị 2 vào nước được dd A. Cho 500 ml đ BaCl2 0,1M vào dd A . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,99g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan .
a) Tính m
b) Xác định kim loại M và R . Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên tử khối của M là 1 đvC
c). Tính % khối lượng muối sunfat của 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho 45,625g hỗn hợp 2 muối co3 của 2 kim loại hóa trị II vào 400ml dung dịch h2so4 loãng, được dung dịch A và chất rắn B đồng thời giải phóng 4,48l co2. cô cạn dung dịch A được 12g muối khan. nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng nhỏ hơn B 7,7g.
1/ tính CM của dung dịch h2so4
2/ tính klượng (B), (C)
3/ xác định 2 kim loại biết M của 2 kim loại hơn kém nhau 113dvc. muối cacbonat của kl có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn có số mol gấp 2 lần số mol của muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn hơn.
4/xác định thành phần của A B C theo số mol