cho tứ giác ABCD gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC.CD,DA. Gọi I,J là trung điểm của AC và BD. chứng minh MP, QN, JI đồng quy tại một điểm
cho tứ giác ABCD gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC.CD,DA
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành
b) Gọi I,J là trung điểm của AC và BD. chứng minh MP, QN, JI đồng quy tại một điểm
cho tứ giác ABCD gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC.CD,DA
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành
b) Gọi I,J là trung điểm của AC và BD. chứng minh MP, QN, JI đồng quy tại một điểm
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I, K là trung điểm các đường chéo AC, BD.
Chứng minh: a) Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành
b) Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
a/ Chứng minh: Tứ giác BMNP là hình bình hành.
b/ Gọi I là trung điểm của MP. Chứng minh: Ba điểm B, I, N thẳng hàng.
Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CD, DA
a, Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh bốn điểm M, I, J, P tạo thành hình bình hành
Bài 6 :Cho hình bình hành ABCD, gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD
a) Tứ giác DEBF là hình gì?
b)C/m: AC,BD,EF đồng quy
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF thứ tự là M,N, chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành
d) Tính SEMFN khi AC = a, BC = b, AC ⊥ BD
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là
trung điểm của NA, NB, MC, MD. Chứng minh rằng ba đường thắng MN, EF, GH đồng quy.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA và I, K là trung điểm các đường chéo AB, BD. Chứng minh:
a, Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành.
b, Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy