Theo đề bài : p + n +e = 36
mà p = e nên ta có: 2p + n = 36 (*)
Lại có: \(n=\dfrac{1}{3}.36\) => n = 12
Thay n = 12 vào (*) ta được:
2p + 12 = 36
<=> p = 12
( Bạn tự vẽ sơ đồ nhé! )
Theo đề bài : p + n +e = 36
mà p = e nên ta có: 2p + n = 36 (*)
Lại có: \(n=\dfrac{1}{3}.36\) => n = 12
Thay n = 12 vào (*) ta được:
2p + 12 = 36
<=> p = 12
( Bạn tự vẽ sơ đồ nhé! )
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 2 a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều gấp 1,889 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và gọi tên X
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Trong số các nhận xét sau đây về R:
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(2) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(3) NaR tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa.
(4) Hợp chất khí của R với hiđro trong nước có tính axit mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt các loại là 60 hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử đó, số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện.
a.Tính số hạt mỗi loại và viết kí hiệu nguyên tử R?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, giải thích?
c. Viết cấu hình e của ion tạo bởi R, giải thích?
d.Đốt cháy hết m(g) R trong 4,48 lít khí oxi (đktc). Tính m?
Câu 1: Một nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt không mang điện bằng 14. Xác định số hạt mỗi loại cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử nguyên tố R?
Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị 79X chiếm 54,5% và AX. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91 đvc. Tìm số khối của đồng vị thứ hai(A2)?
Câu 3: Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X như sau:35 Y
17
Hãy cho biết : Số proton, số nơtron, số electron, số hiệu nguyên tử, số khối, điện tích hạt nhân, tổng số hạt mang điện, số hạt không mang điện, số hạt mang điện trong nhân có trong nguyên tử nguyên tố X.
Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử M là 52 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tính số electron của nguyên tử M.
Bài 2: Cho các nguyên tố: Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Al (Z = 13), K (Z = 19). Nguyên tử của nguyên tố nào có 3 electron ở lớp ngoài cùng?
Xác định số hạt cơ bản P, N, E, Z, A và viết kí hiệu nguyên tử
1/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt
2/ Tổng số hạt tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều gấp đôi hạt không mang điện
3/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt (+) bằng hạt không mang điện
Tổng số hạt các loại trong nguyên tử nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không mang điện gấp 1,0588 lần số hạt mang điện dương.
a. Tính số khối của X và viết kí hiệu nguyên tử X?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử và ion tương ứng của X?
c. Cho biết loại liên kết trong hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro tạo bởi nguyên tố X?
đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R
b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.
c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?
d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?
e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành