Số số hạng của S là: \(\dfrac{2011-1}{2}+1=1006\) (số hạng)
Tổng S là: \(\dfrac{\left(2011+1\right).1006}{2}=\dfrac{2012.1006}{2}=1006^2=\left(2^5.3^2.7\right)^2=2^{10}.3^4.7^2\)
Do đó các ước nguyên tố của S là 2, 3 và 7
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Số số hạng của S là: \(\dfrac{2011-1}{2}+1=1006\) (số hạng)
Tổng S là: \(\dfrac{\left(2011+1\right).1006}{2}=\dfrac{2012.1006}{2}=1006^2=\left(2^5.3^2.7\right)^2=2^{10}.3^4.7^2\)
Do đó các ước nguyên tố của S là 2, 3 và 7
Cho tổng S=1+3+5+.........+2009+2011.Tính S
Cho tổng S=1+3+5+.........+2009+2011.Chứng tỏ S là một số chính phương
Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?
Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số
Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.
Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….
Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.
Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...
Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.
Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...
Câu 11: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có……..chữ số.
Câu 2
a) Cho S= \(3^1+3^3+3^5+............+3^{2011}+3^{2013}+3^{2015}\). Chứng tỏ:
- S không chia hết cho 9
- S không chia hết cho 70
b)Hiệu của hai số nguyên tố tố có thể bằng 2013 được không? Vì sao
Bài 2 : So sánh
\(A=\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{2009}{2010}+\dfrac{2010}{2011}vàB=\dfrac{2008+2009+2010}{2009+2010+2011}\)
Thực hiện tính: A = \(\frac{2015+2013+2011+2009+...+7+5+3+1}{2015-2013+2011-2009+.....+7-5+3-1}\)
bài 1: a)thực hiện phép tính :1-5-9+13+17-21-25+....+2001-2005-2009+2013
b)so sánh P và Q biết :
P = \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\) ; Q =\(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)
Bài 1:Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
Bài 2. Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3:
a) Tìm số nguyên tố p,sao cho p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước số.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: a) 7n + 10 và 5n + 7 ; b) 2n + 3 và 4n + 8
c) 4n + 3 và 2n + 3 ; d) 7n + 13 và 2n + 4 ; e) 9n + 24 và 3n + 4 ; g) 18n + 3 và 21n + 7
1:a,tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng của các chữ số của nó cũng chia hết cho 7
b, CMR: nếu a ;a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn ba thì k chia hết cho 6