Ôn tập toán 7

Bình Nhi

Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90 độ, AB = 6 cm, AC = 8 cm.

a, Tính BC

b, Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c, Trên tia đối của tia DB lấy E sao cho DE = DC. Chứng minh ΔBCE vuông 

hihi

Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 20:54

a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = BA2 + CA2

 = 62 + 82 = 100

Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)

b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I

Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:

ID chung

IB = IC

Góc BID = góc CID 

Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)

=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)

 

 

Bình luận (0)
Mai Linh
5 tháng 5 2016 lúc 23:38

A B C D E I

c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2   (1)

ta lại có góc  BDI + góc IDC + CDE = 180 độ

=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE

mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD

nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2     (2)

từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI 

mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông

 

Bình luận (0)
Tạ Vũ Đăng Khoa
5 tháng 5 2016 lúc 20:49

a) giải theo định lý py-ta-go thì BC=10 cm

b) và c) ko có hình rất khó giải nên xin lỗi bn nha ok

Bình luận (0)
Bình Nhi
5 tháng 5 2016 lúc 20:58

a với b dễ rồi, mình cần câu c cơ khocroi

Bình luận (0)
le mai lan
7 tháng 5 2016 lúc 7:41

ban mai lin ve sai roi

 

Bình luận (0)
le mai lan
7 tháng 5 2016 lúc 7:41

F dau

 

Bình luận (0)
Mai Linh
7 tháng 5 2016 lúc 11:21

t làm câu c k cần điểm F của câu b

Bình luận (0)
long6c
9 tháng 5 2016 lúc 22:06

a)Ap dung dinh ly py-ta-go

Ta co :BC^2=AB^2+AC^2

            BC^2=6^2+8^2

             BC^2=36+64

             BC^2=100

             BC^2=10^2 vaf (-10)^2

            cs cungf so mu la 2 nen rut gon mu 2 di 

ta lai cs

BC=10 vaf -10

vi trong tam giac ko cs so am nen 

suy ra BC=10

b)xet tam giac DIB vaf tam giac DIC cs:

DI laf canhj chung(gt)

gocs DIB=DIC=900(gt)

CI=IB(gt)

Do ddos tam giac BDI=tam giac CDI(c-g-c)

suy ra góc DBC=góc DCB(hai góc tương ứng)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyết Nhung
11 tháng 5 2016 lúc 20:22

Bình luận (0)
pham duy ton
16 tháng 5 2016 lúc 9:26

a) theo dinh ly py ta go 

ta co AB^2+AC^2=BC^2

=> 6^2+8^2=BC^2

=>BC^2=36+64

=>BC^2=100 =>BC=10

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
1 tháng 6 2016 lúc 18:50

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A

Ta có: BC2 = AB+ AC2

                  = 6+ 82

                    = 36+ 64

                    = 100

=> BC\(\sqrt{100}\) => BC= 10 ( cm )

b) Xét tg DIB và tg DIC có:

              DI: cạnh chung

            góc DIB = góc DIC ( = 90)

               CI= IB ( gt )

=> tg DIB = tg DIC ( c.g.c )

=> góc DBC = góc DCB ( 2 góc t/ứng)

c) ta có tg ECD cân tại D

=> góc DEC = góc DCE = ( 180- góc ADC ) : 2    (1)

ta lại có : góc BDI + góc IDC + góc CDE = 180

=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE

mà theo câu b ta có góc BDI = góc ICD

=> góc BDI = góc IDc = ( 180- góc CDE ) : 2         ( 2 )

Từ (1) (2) => góc BDI = góc DEC 

mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên => EC // DI

mà DI vuông góc vs BC = > EC vuông góc vs BC

=> tg BCE vuông tại c

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín
14 tháng 7 2016 lúc 18:59

a) áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100
BC=10^2=10(cm)
b) ta có: điểm D nằm trên đường trung trực của BC 
=> DB=DC=> tam giác DBC cân tại D=> DCB=DBC
c)ta có: BCD=CBD
ta có: DC=DC=> tam giác DEC cân tại D=> DCE=DEC
ta có: 180=DEC+DCE+DBC+DCB
=>180=2(DCE+DCB)
=>180:2=ECB

=>90=ECB
=> tam giác BEC vuông tại C

Bình luận (0)
Yugi Oh
1 tháng 8 2016 lúc 10:15

 a,BC^2=AB^2+AC^2=>BC=10cm 
b,goi K la trung diem BC 
xet 2 tam giac DBK va tam giac DCK co: DK chung 
goc DKB=goc DKC(=90do) 
BK=CK 
=>tam giac DBK=tam giac DCK(C-G-C) 
=>goc DBC=goc DCB 
c,tam giac DBK=tam giac DCK=>DB=DC 
=>DE=DB=DC=>CD=1/2 BE 
tam giac BCE co duong trung tuyen CD ung voi canh BE bang 1/2 BE nen la tam giac vuong tai C 

Bình luận (0)
Silina 얼음 마일
15 tháng 8 2016 lúc 20:35

이해가 안 돼요

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
Lick Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
bịp Tên
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Phương Dung
Xem chi tiết