HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
A. dung dịch NaNO3.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NH3.
D. dung dịch H2SO4.
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen; but–1–in; buten và H2. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam X cần dùng 1,63 mol O2. Mặt khác nung nóng 15,48 gam X có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm các hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam kết tủa; bình 2 đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 5,0 gam; đồng thời lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,568 lít (đktc). Giá trị của m là
A. 24,60
B. 19,24.
C. 20,16
D. 19,26
Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 15,12.
B. 21,60.
C. 25,92.
D. 30,24.
Phản xạ toàn phần bên trong có thể xảy ra giữa hai môi trường trong suốt nếu chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường tới so với môi trường khúc xạ
A. thay đổi tùy theo bước sóng của ánh sáng được sử dụng
B. lớn hơn 1
C. nhỏ hơn 1
D. bằng 1
A đồng nghĩa
Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là
A. 4 và 2
B. 6 và 4
C. 5 và 3
D. 8 và 6
vì họ chỉ học vẹt ko biết vận dụng vào đòi sống