Tam giác OPQ có
M là trung điểm OP
N là trung điểm OQ
=>MN là đường trung bình của tam giác OPQ
=>MN=\(\dfrac{1}{2}\)PQ và MN//PQ
mà PQ=6cm => MN=\(\dfrac{6}{2}\)=3(cm)
vậy MN=3 cm
Tam giác OPQ có
M là trung điểm OP
N là trung điểm OQ
=>MN là đường trung bình của tam giác OPQ
=>MN=\(\dfrac{1}{2}\)PQ và MN//PQ
mà PQ=6cm => MN=\(\dfrac{6}{2}\)=3(cm)
vậy MN=3 cm
Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm cua PQ .Kẻ IM//QQ (M€OP) ,IN//OP(N€OQ) Chứng minh rằng
a) tam giác IMN cân tại I
b) OI là đường trung trực của MN
cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ ( M thuộc OP ), IN // OP ( N thuộc OQ ). Chứng minh rằng
1, tam giác IMN cân tại I
2, ME // AB
3, AE = MC
Bài 1 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểm của AD , N là trung điểm của BC . Gọi P và Q theo thứ tự là giao điểm của MN với BD và AC . Biết CD = 8cm , MN = 6cm . Tính AB,MP,PQ, QN
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB, biết BC=14cm. a, Tính MN? b, Gọi E,F là trung điểm của AN,AM.Tính EF?
Cho tam giác AbC có góc A=90 độ. M là trung điểm của BC. Vẽ MN vuông góc với AB tại N. Chứng minh: N là trung điểm của AB
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC.
b) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
c) Cho BC = 6cm. Tính MN.
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi N là trung điểm AC
a/ Cho biết MN = 3 cm. Tính độ dài cạnh AB
b) Chứng minh : Tứ giác ABMN là hình thang
bài 1:cho tam giác ABC,M,N,P theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,BC.Tính chu vi của tam giác MNP biết AB=8cm,AC=10cm,BC=12cm
Bài 2;tam giác ABC, AB=12 cm, AC=18cm, m là trung điểm của AB, MN//BC.tính âN, NC
Giải chi tiết giúp mình với ạ:(
Cho tam giác DEF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE và DF.
a) Chứng minh: Tứ giác EMNF là hình thang.
b) Tính độ dài MN biết EF= 20cm.