Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Tú Nhi

cho tam giác cân ABC , AB=AC. Tia phân giác của góc B và Góc C cắt cạnh AC và AB lần lượt tại D và E . CMR

a tam giác AED cân tại A

b DE song song vs BC

c BE=ED=DC

Hiiiii~
23 tháng 6 2017 lúc 10:12

Giải:

A B C D E

a)

Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\) (*)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\), có:

\(\widehat{BAC}\) là góc chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (Chứng minh trên)

\(AB=AC\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow\Delta AED\) cân tại A

\(\Rightarrowđpcm\)

b)

Có:

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Lại có:

\(\Delta AED\) cân tại A \(\Leftrightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (2) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AED}\) \(\Rightarrow\) DE song song với BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) \(\Rightarrowđpcm\) c) Xét \(\Delta BEC\)\(\Delta CDB\), có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân tại A) \(BC\) là cạnh chung \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) ( Theo (*) ) \(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow BE=DC\) (3) Lại có: DE song song với BC (Theo câu b) \(\Leftrightarrow\widehat{ECB}=\widehat{CED}\) (Hai góc so le trong) Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\) (CE là tia phân giác của\(\widehat{ACB}\)) \(\Leftrightarrow\widehat{CED}=\widehat{ECD}\) \(\Rightarrow\Delta DEC\) cân tại D \(\Rightarrow DE=DC\) (4) Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BE=ED=DC\) (đpcm) Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 6 2017 lúc 10:12

A B C D E

Giải:

a, Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có:
\(\widehat{A}\): góc chung

AB = AC ( gt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A ( đpcm )

b, Ta có: \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)DE // BC ( đpcm )

c, Vì DE // BC

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\)

\(\Rightarrow\Delta DEC\) cân tại D
\(\Rightarrow ED=DC\)

Tương tự, ta có BE = ED

\(\Rightarrow BE=ED=DC\left(đpcm\right)\)

Vậy...

caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 21:09

a)

Có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ (Tam giác ABC cân tại A)

12ABCˆ=12ACBˆ⇒12ABC^=12ACB^

ABDˆ=DBCˆ=ACEˆ=ECBˆ⇔ABD^=DBC^=ACE^=ECB^ (*)

Xét ΔABDΔABDΔACEΔACE, có:

BACˆBAC^ là góc chung

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (Chứng minh trên)

AB=ACAB=AC (Tam giác ABC cân tại A)

ΔABD=ΔACE(g.c.g)⇒ΔABD=ΔACE(g.c.g)

AD=AE⇒AD=AE (Hai cạnh tương ứng)

ΔAED⇔ΔAED cân tại A

đpcm⇒đpcm

b)

Có:

ΔABCΔABC cân tại A

ABCˆ=1800BACˆ2⇔ABC^=1800−BAC^2 (1)

Lại có:

ΔAEDΔAED cân tại A AEDˆ=1800BACˆ2⇔AED^=1800−BAC^2 (2) Từ (1) và (2) ABCˆ=AEDˆ⇒ABC^=AED^ DE song song với BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) đpcm⇒đpcm c) Xét ΔBECΔBECΔCDBΔCDB, có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^(Tam giác ABC cân tại A) BCBC là cạnh chung ECBˆ=DBCˆECB^=DBC^ ( Theo (*) ) ΔBEC=ΔCDB(c.g.c)⇒ΔBEC=ΔCDB(c.g.c) BE=DC⇒BE=DC (3) Lại có: DE song song với BC (Theo câu b) ECBˆ=CEDˆ⇔ECB^=CED^ (Hai góc so le trong) Mà ECBˆ=ECDˆECB^=ECD^ (CE là tia phân giác củaACBˆACB^) CEDˆ=ECDˆ⇔CED^=ECD^ ΔDEC⇒ΔDEC cân tại D DE=DC⇒DE=DC (4) Từ (3) và (4) BE=ED=DC⇒BE=ED=DC (đpcm)

caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 21:09

Giải:

a, Xét ΔADB,ΔAECΔADB,ΔAEC có:
AˆA^: góc chung

AB = AC ( gt )

ABDˆ=ACEˆ(=12ABCˆ)ABD^=ACE^(=12ABC^)

ΔADB=ΔAEC(gcg)⇒ΔADB=ΔAEC(g−c−g)

AD=AE⇒AD=AE ( cạnh t/ứng )

ΔADE⇒ΔADE cân tại A ( đpcm )

b, Ta có: ADEˆ=180oAˆ2ADE^=180o−A^2

ACBˆ=180oAˆ2ACB^=180o−A^2

ADEˆ=ACBˆ⇒ADE^=ACB^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

DE // BC ( đpcm )

c, Vì DE // BC

DECˆ=ECBˆ⇒DEC^=ECB^ ( so le trong )

DECˆ=DCEˆ⇒DEC^=DCE^

ΔDEC⇒ΔDEC cân tại D
ED=DC⇒ED=DC

Tương tự, ta có BE = ED

BE=ED=DC(đpcm)

caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 21:14

E

a)

Có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ (Tam giác ABC cân tại A)

12ABCˆ=12ACBˆ⇒12ABC^=12ACB^

ABDˆ=DBCˆ=ACEˆ=ECBˆ⇔ABD^=DBC^=ACE^=ECB^ (*)

Xét ΔABDΔABDΔACEΔACE, có:

BACˆBAC^ là góc chung

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (Chứng minh trên)

AB=ACAB=AC (Tam giác ABC cân tại A)

ΔABD=ΔACE(g.c.g)⇒ΔABD=ΔACE(g.c.g)

AD=AE⇒AD=AE (Hai cạnh tương ứng)

ΔAED⇔ΔAED cân tại A

đpcm⇒đpcm

b)

Có:

ΔABCΔABC cân tại A

ABCˆ=1800BACˆ2⇔ABC^=1800−BAC^2 (1)

Lại có:

ΔAEDΔAED cân tại A AEDˆ=1800BACˆ2⇔AED^=1800−BAC^2 (2) Từ (1) và (2) ABCˆ=AEDˆ⇒ABC^=AED^ DE song song với BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) đpcm⇒đpcm c) Xét ΔBECΔBECΔCDBΔCDB, có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^(Tam giác ABC cân tại A) BCBC là cạnh chung ECBˆ=DBCˆECB^=DBC^ ( Theo (*) ) ΔBEC=ΔCDB(c.g.c)⇒ΔBEC=ΔCDB(c.g.c) BE=DC⇒BE=DC (3) Lại có: DE song song với BC (Theo câu b) ECBˆ=CEDˆ⇔ECB^=CED^ (Hai góc so le trong) Mà ECBˆ=ECDˆECB^=ECD^ (CE là tia phân giác củaACBˆACB^) CEDˆ=ECDˆ⇔CED^=ECD^ ΔDEC⇒ΔDEC cân tại D DE=DC⇒DE=DC (4) Từ (3) và (4) BE=ED=DC⇒BE=ED=DC (đpcm)

caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 21:27

a)

Có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ (Tam giác ABC cân tại A)

12ABCˆ=12ACBˆ⇒12ABC^=12ACB^

ABDˆ=DBCˆ=ACEˆ=ECBˆ⇔ABD^=DBC^=ACE^=ECB^ (*)

Xét ΔABDΔABDΔACEΔACE, có:

BACˆBAC^ là góc chung

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (Chứng minh trên)

AB=ACAB=AC (Tam giác ABC cân tại A)

ΔABD=ΔACE(g.c.g)⇒ΔABD=ΔACE(g.c.g)

AD=AE⇒AD=AE (Hai cạnh tương ứng)

ΔAED⇔ΔAED cân tại A

đpcm⇒đpcm

b)

Có:

ΔABCΔABC cân tại A

ABCˆ=1800BACˆ2⇔ABC^=1800−BAC^2 (1)

Lại có:

ΔAEDΔAED cân tại A AEDˆ=1800BACˆ2⇔AED^=1800−BAC^2 (2) Từ (1) và (2) ABCˆ=AEDˆ⇒ABC^=AED^ DE song song với BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) đpcm⇒đpcm c) Xét ΔBECΔBECΔCDBΔCDB, có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^(Tam giác ABC cân tại A) BCBC là cạnh chung ECBˆ=DBCˆECB^=DBC^ ( Theo (*) ) ΔBEC=ΔCDB(c.g.c)⇒ΔBEC=ΔCDB(c.g.c) BE=DC⇒BE=DC (3) Lại có: DE song song với BC (Theo câu b) ECBˆ=CEDˆ⇔ECB^=CED^ (Hai góc so le trong) Mà ECBˆ=ECDˆECB^=ECD^ (CE là tia phân giác củaACBˆACB^) CEDˆ=ECDˆ⇔CED^=ECD^ ΔDEC⇒ΔDEC cân tại D DE=DC⇒DE=DC (4) Từ (3) và (4) BE=ED=DC⇒BE=ED=DC (đpcm) Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thành Trương
6 tháng 9 2019 lúc 19:47

a) BD và CE theo thứu tự là phân giác của góc B và góc C nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}\)và \(\widehat{ECB}=\widehat{ECA}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc đáy của tam gaics cân ABC)

Nên \(\widehat{DBC}=\widehat{ECA}\)

Xét \(\Delta ABD \) và \(\Delta ACE\) ta có:

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECA}\)

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC

Do đó \(\Delta ABD \)=\(\Delta ACE\)(g-c-g)

Vậy AD=AE(hai cạnh tương ứng),Vì thế tam gaics ADE cân ở A

b)Tam giác AED cân tại định A nên \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\dfrac{\widehat{180^o-\widehat{A}}}{2}(1)\)

Tam giác ABC cân tại đỉnh A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{\widehat{180^o-\widehat{A}}}{2}(2)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) mà hai góc này năm ở vị trí sole trong nên DE//BC

Mà \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\) do đó \(\widehat{A}=60^o\), \(\widehat{BDA}=\widehat{DBA}\)

\(\Rightarrow \) tam gaics BED cân ở đingr E, vì vậy BE=ED(3)

c)Chứng minh tương tự tam giác CED cân ở đỉnh D nên ED=DC(4)

Từ (3)và (4) ta có:

BE=ED=DC


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
nguyen mai
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Dũng
Xem chi tiết