Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C. Đường phân giác của góc ngoài ở đỉnh A cắt đường thẳng BC ở E.
a) Cho góc B=L ;góc C=f3. Tính Góc AEB theo L và f3
b) Tính L và f3 biết góc A=60 độ và góc AEB= 15 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B = 600.
a) Tính số đo góc C ?
b) Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA . Chứng
minh ADB = EDB và DE BC.
c) Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM =. BC. Ba điểm E,D,M có thẳng hàng không? Giải thích?
Tam giác ABC cân tại A, kẻ BE vuông với AC tại E, CF vuông với AB tại F
a, So sánh BE và CF và tam giác ABE=tam giác ACF
b, BE cắt CF tại I. Chứng Minh EI=IF
cho tam giác ABC có góc B = 70 độ , góc C = 50 độ ( vẽ hình )
a) Tính số đo góc A
b) Vẽ tia phan giác của góc A cắt BC . tính góc AEB và góc AEC
cho tam giác abc vuông tại a có góc b bằng 60 độ, vẽ bd cắt ac tại d ,kẻ de vuông góc với bc tại e câu a chứng minh tam giác abd bằng tam giác ebd câu b tam giác abe là tam giác gì vì sao câu c tính chiều dài của cạnh bc
Cho tam giác ABC vuông tại A, có B=60° và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Kẻ DE vuông góc với BC (EeBC) a. Chứng minh tam giác ABD= tam giác EBD b). Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều c). Chứng minh tam giác AEC cân d). Chứng minh độ dài cạnh AC a. Chứng minh: ABD = EBD. b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. c. Tính độ dài cạnh BC. d. Trên tia đối của tia AB lấy điiểm M sao cho AM = AB. Chứng minh : E,M,D thẳng hàng
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60o và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a/ Chứng minh: Δ ABD = Δ EBD.
b/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c/ Tính độ dài cạnh BC.
Cho tam giác ABC vuông tại a đường cao AH .trên tia BC lấy D sao cho BD = BA .đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E , cắt ba tại F. Chứng minh: a) tam giác ABE = tâm giác DBE b) BE là đường trung trực của đoạn AD c) HD < DC
Cho ABC vuông tại A có AB < AC, Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ DE BC (E AC), Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại M. Chứng minh rằng
a) Tam giác ABE = Tam giác DBE
b) BE Vuông Góc AD
c) Tam giác MBC cân