Nếu $E$ nằm trên tia đối của AH thì \(\frac{HE}{HA}>1\) nên không có chuyện bằng \(\frac{1}{3}\)
Đề sai. Điểm E phải thuộc tia đối của tia HA thì mới chứng minh được
Nếu $E$ nằm trên tia đối của AH thì \(\frac{HE}{HA}>1\) nên không có chuyện bằng \(\frac{1}{3}\)
Đề sai. Điểm E phải thuộc tia đối của tia HA thì mới chứng minh được
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm,AC=12cm,đường cao AH.Tính BC,AH,BH,CH.
Cho Δ\(ABC\) vuông tại \(A\) , đường cao \(AH\) . Gọi \(E\) ,\(F\) lần lượt là các hình chiếu của \(H\) trên \(AB\) và \(AC\) . CMR:
\(a\)) \(AE.AB=AF.AC\)
\(b\)) \(\dfrac{BF}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
\(c\)) \(BC.BE.CF=AH^3\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH,CH có độ dài lần lượt là 4 cm,9cm.Gọi D,E là hình chiếu của H trên AB,AC
a) Tính độ dài AB,AC
b)Tứ giác ADHE là hình gì
c)Tính độ dài DE,số đo góc B, góc C
Mọi người ơiii giúp mình vớii!!!
Cho tam giác ABC (AB<AC) có đường cao AH và đường phân giác AD. Trên cạnh AC, lấy 1 điểm E sao cho AE=AB. Nối BE cắt AH tại I.
a) Chứng minh \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{IB^2}{IE^2}\)
b) Cho DB= 15cm, DC=20cm. Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDI
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)và AB+AC=21cm.
a) Tính AB, AC, BC
b) Tính AH, BH, CH
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH,biết AB=24cm,\(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\).Tính AC,BC,AH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy điểm K bất kỳ trên cạnh AC \(\left(K\ne A;K\ne C\right)\). Gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh \(S_{BHD}=\dfrac{1}{4}S_{BKC}.cos^2\widehat{ABD}\)
cho △ABC⊥A, đường cao AH, D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. chứng minh
a)\(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)
b)\(\dfrac{CE}{BD}=\left(\dfrac{CA}{AB}\right)^3\)
c)\(AH^3=BC.BD.CE\)
d)\(3AH^2+BD^2+CE^2=BC^2\)
lm nhanh giúp mk nhé! Mk đang càn gấp lắm!
cho tam giác AHC có 3 góc nhọn, đường cao HE, trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH. hai trung tuyến AM và BK của tam giác ABC cắt nhau ở I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O.
a, CM tam giác ABH ~ tam giác MKO
b, CM \(\sqrt{\dfrac{IO^3+IK^3+IM^3}{IA^3+IH^3+IB^3}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)