Ôn tập chương I : Tứ giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Thị Thùy Vân

Cho tam giac ABC vuong tai A(AB<AC),duong cao AH.Goi O la trung diem cua BC,D la diem doi xung cua A qua O.

a)CM:ABDC la hinh chu nhat

b)Tren tia doi cua tia HA lay diem E sao cho HE=HA.CM: tam giac AED vuong va BE vuong goc voi CE.

c)Goi M,N lan luot la hinh chieu cua E len BD va CD,EM cat AD tai K.CM:DE=DK.

d)CM:H,M,N thang hang

giup mik voi cac ban

du lam dung sai mik cung cho 1 lan dung

thanks cac ban

Phạm Bảo Phương
27 tháng 10 2019 lúc 13:49

a) Ta có D đối xứng vs a qua O (gt)

=> O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABCD có

BC cắt AD tại O

Mặt khác ta có O là trung điểm của BC

O là trung điểm của AD

nên tứ giác ABCD là hình bình hành

Xét hình bình hành ABCD có góc A = 900

=> Hình bình hànhABCD là hình chữ nhật

b, Xét tam giác AED có

AH = HE

AO = DO

=> HO là đường trung bình của tam giác

=> HO // ED

=> góc H bằng goc E vì đồng vị

Mà AH vuông góc vs BC

=> góc H = 90o

=> E bằng 90o

=> AE vuông góc vs ED

Xét tam giác AED c0s E bằng 90 độ nên tam giác ADE vuông

c,Đợi tí mình giải tiếp nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2019 lúc 14:10

a) Ta có: A và D đối xứng với nhau qua O(gt)

⇒O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có:

O là trung điểm của đường chéo BC(gt)

O là trung điểm của đường chéo AD(cmt)

\(BC\cap AD=\left\{O\right\}\)

Do đó: ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\widehat{CAB}=90\)độ(ΔCAB cân tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)* chứng minh ΔAED vuông

Kẻ EO

Xét ΔOHA (\(\widehat{OHA}=90\) độ) và ΔOHE (\(\widehat{OHE}=90\) độ) có

OH là cạnh chung

HA=HE(gt)

Do đó: ΔOHA=ΔOHE(hai cạnh góc vuông)

⇒OA=OE(hai cạnh tương ứng)

\(OA=\frac{AD}{2}\)(do O là trung điểm của AD)

nên \(OE=\frac{AD}{2}\)

Xét ΔAED có:

OE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (do O là trung điểm của AD)

\(OE=\frac{AD}{2}\)(cmt)

nên ΔAED vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

* chứng minh CE⊥BE

Ta có: AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔCAB vuông tại A(do O là trung điểm của BC)

\(AO=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

mà AO=OE(cmt)

nên \(EO=\frac{BC}{2}\)

Xét ΔCEB có:

EO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do O là trung điểm của BC)

\(EO=\frac{BC}{2}\)(cmt)

nên ΔCEB vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{CEB}=90\) độ

⇒CE⊥BE(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
nguyen giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
nguyen nhat minh
Xem chi tiết
cuong phamquoc
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết