1) Cho tam giác ABC cân tại A, có M,N,P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC
a) C/m: MN // BC và tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Gọi Q là điểm đối xứng của M qua N, C/m: Tứ giác AMCQ là hình bình hình
c) C/m: Tứ giác AMPN là hình thoi
d) Gọi K là điểm đối xứng với P qua M. C/m widehat{AKB} 90^O
2) Cho Δ ABC vuông tại A (AB AC). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
a) C/m: Tứ giác EFCK là hình bình hành
b) Gọi M là điểm đối xứng của K qua E. C/m: tứ giác AFBM là hình thoi....
Đọc tiếp
1) Cho tam giác ABC cân tại A, có M,N,P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC
a) C/m: MN // BC và tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Gọi Q là điểm đối xứng của M qua N, C/m: Tứ giác AMCQ là hình bình hình
c) C/m: Tứ giác AMPN là hình thoi
d) Gọi K là điểm đối xứng với P qua M. C/m \(\widehat{AKB}\) = \(90^O\)
2) Cho Δ ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
a) C/m: Tứ giác EFCK là hình bình hành
b) Gọi M là điểm đối xứng của K qua E. C/m: tứ giác AFBM là hình thoi.
c) Gọi I là giao điểm của EF và AK. C/m: M, I, C thẳng hàng.