Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Trần Ngô Thanh Vân

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.

a) Chứng minh : \(BH.BC=AH^2+BH^2\)

b) Chứng minh : AE.AB=AF.AC

c) Chứng minh : \(\frac{HB}{HC}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)

d) Chứng minh : \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BE}{CF}\)

Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:46

a) ΔABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AH2+BH2=AB2 (1)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

=> AB2=BH.BC (2)

Từ (1) và (2) => BH.BC=AH2+BH2 ( = AB2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:52

b) Xét ΔAHB vuông tại H, HE là đường cao

=> AH2=AE.AB (1)

Xét ΔAHC vuông tại H, HF là đường cao

=> AH2=AF.AC (2)

Từ (1) và (2) => AE.AB=AF.AC (AH2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 20:07

c) Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

AB2=BH.BC

AC2=HC.BC

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Linhchi
24 tháng 10 2019 lúc 21:13

Áp dụng HTL:

BH2=EEB.AAB

HC2=FFC.AAC

=} EB\FC .AB\AC =BH2\HHCHHC2

Áp dụng HTL:

AB2=BBH.BBC

AC2=HHC.BBC

=} AB2\AACAAC2 =BBH\HC

=} AB4\AACAAC4 =BH2\HC2

=} AB4\AACAAC4 = EEB\EEB\FCFC .AAB\ACAC

=} AB3\AACAAC3=EEB\EEB\FC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Long
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Lmanh
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Bánh Canh Chua Ngọt
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết