Ôn tập Tam giác

Dương Thị Thanh Hương

cho tam giác ABC vuông tại A, có B= 60 độ, AB= 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) CM: tam giác ABD= tam giác EBD. b) CM: tam giác ABE là tam giác đều. c) tính độ dài cạnh BC.

nguyen thi vang
8 tháng 2 2018 lúc 19:52

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABD,\Delta EBD\) có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BD:Chung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra : \(AB=BE\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

Lại có : \(\widehat{ABE}=60^o\) (giả thiết)

Do đó : \(\Delta ABE\) là tam giác đều.

Bình luận (0)
Lanhuongnguyen
8 tháng 2 2018 lúc 18:12

A B C E D 2 1 1 1 2 3 2

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
27 tháng 2 2018 lúc 8:44

A B C E D

a) Xét \(\Delta AB\text{D}\) vuôg tại A và \(\Delta EB\text{D}\) vuông tại E , có :

BD : chung

\(\widehat{BA\text{D}}\) = \(\widehat{BE\text{D}}\) ( = 90o )

\(\widehat{AB\text{D}}\) = \(\widehat{EB\text{D}}\) ( gt )

=> \(\Delta AB\text{D}\) = \(\Delta EB\text{D}\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

Vậy \(\Delta AB\text{D}\) = \(\Delta EB\text{D}\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Vì \(\Delta AB\text{D}\) = \(\Delta EB\text{D}\) ( chứng mih câu a ) => BA = BE ( hai cạnh tương ứng ) => \(\Delta ABE\) cân tại A mà \(\widehat{B}\) = 60o ( gt ) => \(\Delta ABE\) là tam giác đều ( định lý tam giác đều )

Vậy \(\Delta ABE\) là tam giác đều

c)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Hà Vy Ngô Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Mạnh Bùi Đức
Xem chi tiết
Ly Khánh
Xem chi tiết
Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết