Hình tự vẽ nhé ...
a) Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC vuông ở A , ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 62 + AC2 = 102
=> 36 +AC2 =100
=> AC2 = 64
=> \(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy AC = 8 cm
b) ΔACD = ΔACB ( c.g.c )
=> CD = CB ( 2 cạnh tương ứng )
=> ΔBCD cân ở C
c) ΔBCD có :
K là trung điểm BC (gt)=> DK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
A là trung điểm BD (gt)=> CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD
mà DK cắt CA ở M
=> M là trọng tâm ΔBCD
\(\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2}{3}\cdot8=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)
Vậy.......
d) ΔBCD có CA là đường trung tuyến
=> CA cũng là đường phân giác của góc BCD
=> \(\widehat{DCM}=\widehat{BCM}\)
+) Xét ΔDCM và ΔBCM có :
CD = CB ( cm phần b )
\(\widehat{DCM}=\widehat{BCM}\left(cmt\right)\)
CM chung
=> ΔDCM = ΔBCM ( c.g.c )
=> DM = BM ( 2 cạnh tương ứng )
và \(\widehat{QDM}=\widehat{KBM}\) ( 2 cạnh tương ứng )
+) Xét ΔDQM và ΔBKM có :
\(\widehat{QMD}=\widehat{KMB}\) ( 2 góc đối đỉnh )
DM = BM ( cmt )
\(\widehat{QDM}=\widehat{KBM}\left(cmt\right)\)
=> ΔDQM = ΔBKM ( g.c.g )
=> DQ = BK ( 2 cạnh tương ứng )
+) Ta có : CQ + DQ = CD
CK + BK = CB
mà CD = CB ( cm phần b ) , DQ = BK ( cmt )
=> CQ = CK mà CK = BK ( K là trung điểm BC )
=> CQ = BK
Mặt khác , BK = DQ ( cmt )
=> CQ = DQ => Q là trung điểm cạnh CD
+) ΔBCD có M là trọng tâm ( cm phần c )
=> BM là đường trung tuyến ứng với cạnh CD
mà Q là trung điểm cạnh CD
=> BM đi qua Q
=> B , M , Q thẳng hàng