\(sinC=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}\approx37^o\)
\(sinC=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}\approx37^o\)
cho tam giác ABC vuông tại A, B = 60° BC = 20 cm giải tam giác vuông ABC ( làm tròn đến độ đối với số đo góc làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư đối với số đo độ dài )
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ).
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH AB = 12 cm và BC = 20 cm a tính độ dài AC và đường cao AH b tính tan C và số đo góc C làm tròn đến độ
Giải tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau (số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
a) \(AB=10cm,\) \(\widehat{C}=60^o\)
b) \(BC=5,7cm,\) \(AC=4,1cm\)
c)\(AC=3,5cm,AB=2,7cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ; biết AB= 9cm ; AC = 12cm . a) Tính BC , AH . b) Tính số đo góc B ( làm tròn đến phút ) c) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với BC tại M cắt AC tại D . Chứng minh 2AC.DC = BC2
Câu 5. Giải tam giác vuông ABC (Â = 1V), biết cạnh AB = 21cm, AC= 18cm. (Độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2, số đo góc làm tròn đến độ)
Bài 1:
a) Giải ΔMNP vuông tại M biết NP=4cm, góc N=35o. (Số đo góc làm tròn đến độ, độ dài cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
b) Biết 0o<α<90o. Thu gọn biểu thức sau: A=\(\dfrac{2cos^2\alpha-1}{sin\alpha+cos\alpha}\)
c) Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo giá trị tăng dần:
sin 35o; cos25o; sin60o; sin30o; cos40o
Cho △ABC vuông tại A. biết AB = 3 cm, BC = 5 cm.
a) Giải △ABC vuông (số đo góc làm tròn đến độ)
b) Từ B kẻ đường thắng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại D. Tính AD, BD.
c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh: BF.BD=BE.BC
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A biết góc C = 30 độ và BC= 12cm. Hỏi số đo góc B bằng bao nhiêu độ