Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

James Pham

Cho △ABC vuông tại A. biết AB = 3 cm, BC = 5 cm.
a) Giải △ABC vuông (số đo góc làm tròn đến độ)
b) Từ B kẻ đường thắng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại D. Tính AD, BD.
c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh: BF.BD=BE.BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:27

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\)

hay AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có AB là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(BA^2=AC\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=3.75^2\)

hay BD=3,75cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:28

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AE là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Kiều Lê
Xem chi tiết
Zombie dz DJ
Xem chi tiết
Long Giáp giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
hoang hieu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết