a: Xét tứ giác AHMK có
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó: AHMK là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AHMK có
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó: AHMK là hình chữ nhật
Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M lần lượt kẻ MH
vuông góc với AB tại H, MK vuông góc với AC tại K.
a) Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua K. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi
c) Gọi P là hình chiếu của H lên AM; O, E, Q lần lượt là trung điểm của HP, PM và
AK. Chứng minh: HE vuông góc với EQ
ae hãy cíu tui
Cho tam giác vuông ABC tại A ( AB < AC) ,E là trung điểm của BC. Kẻ EF vuông góc với AB tại F, ED vuông góc với AC tại D. Gọi O giao điểm của AE và DF.
a) Chứng minh tứ giác ADEF là hình chữ nhật
b) Gọi K là điểm đối xứng của E qua D.Chứng minh tứ giác AECK hình thoi
c) Chứng minh rằng ba điểm B,O,K thằng hàng/Kẻ EM vuông góc với AK tại M.Chứng minh rằng DMF = 90 độ
d) Kéo dài BD cắt KC tại I, cho AB = 3cm , AC = 4cm.Tính độ dài KI
Cho tam giác abc ( ab<ac). Đường cao AI. Gọi M,N,K lần lượt là trung điểm của cách cạnh AB,AC,BC.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.
b) Gọi P là điểm đối xứng của I qua M.
Chứng minh tứ giác AIBP là hình chữ nhật.
c) Chứng minh góc MIN = góc MKN
Bài 5: (3,25 điểm)
Cho ΔABC vuông tại A. Từ trung điểm I của cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với
cạnh AB cắt AC tại N và song song với cạnh AC cắt AB tại M.
a) Giả sử AB = 88cm và AC =105cm. Tính AI
b) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.
c) Lấy điểm E đối xứng với điểm I qua M. Chứng minh tứ giác AEBI là hình thoi
d) Gọi O là giao điểm của AI và MN. Từ O vẽ đường thẳng song song ME cắt EA tại
K và BC tại Q. Chứng minh K là trung điểm của AE và
1
4IQBC
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC)
a) Chứng minh : tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA sau đó suy ra AB2= BH.BC
b) Chứng minh AH2=BH.CH
C) Gọi M là trung điểm của BH, kẻ CK vuông góc với AM tại K, CK cắt AH tại I. Chứng minh IA=IH
Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ trung tuyến AD ( D thuộc BC ) . Lấy điểm E đối xứng với A qua D . Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là | |
hình vuông. | |
A.Tam giác cân tại . C.Tam giác có góc bằng . | B.Tam giác có góc bằng . D.Tam giác có góc bằng . |
Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC.\
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
b) Vẽ đường cao AE của tam giác ABC. Gọi F là điểm đối xứng của E qua N. Chứng minh tứ giác AECF là hình chữ nhật.
c) Trên tia EB lấy điểm I sao cho AI=AC. Gọi O là giao điểm của MN và AE. Chứng minh ba điểm I,O,F thẳng hàng.
Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng
A. 60cm B. 15cm C.10 cm
D.20cm
Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng
A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ
Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng:
A.18cm B. 10,5cm C.21cm
D.42cm
Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng:
A. 7cm B.10cm C.12cm
D.16cm
Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang
Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng
A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh
Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng
A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông
Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7
D. 9
Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông
Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là:
. A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là:
A 60 cm? B.30 cm
C. 30 cm
D. Một đáp án khác
Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là:
A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm?
Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
giúp e với ạ