Gọi M là trung điểm của AB và trên tia đối của MA lấy MN sao cho MA = MN = \(\frac{1}{2}\) AN
Xét \(\Delta CMN\) và \(\Delta BMA\) có :
MN = AM
\(\widehat{CMN}\) = \(\widehat{AMB}\) ( đối đỉnh )
CM = MB (do M là trung điểm của BC )
=> \(\Delta CMN\) = \(\Delta BMA\) ( c-g-c)
=> CN = AB ( cặp cạnh tương ứng )
và \(\widehat{CNM}\) = \(\widehat{MAB}\)( cặp góc tương ứng )
Vì \(\widehat{CNM}\) = \(\widehat{MAB}\) mà hai góc ở vị trí so le trong nên CN//AB
mà AB\(\perp CA\) => CN \(\perp CA\)
Do đó \(\widehat{ACN}\) = \(\widehat{CAB}\) = 90\(^0\)
Xét \(\Delta ACN\) và \(\Delta CAB\) có:
CN = AB
\(\widehat{ACN}\) = \(\widehat{CAB}\)
chung AC => \(\Delta ACN\) = \(\Delta CAB\) (c-g-c) => AN = BC ( cặp cạnh tương ứng ) => \(\frac{1}{2}\)AN = \(\frac{1}{2}\)BC => AM = \(\frac{1}{2}\)BC = MB Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác vào tam giác ABC vuông tại A có:\(\widehat{ACB}\)
+ \(\widehat{ABC}\) = 90\(^0\) => \(\widehat{ABC}\) = 90\(^0\) - \(\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABC}\) = 90\(^0\) - 30\(^0\) => \(\widehat{ABC}\) = 60\(^0\) Vì trong tam giác có AM = MB và \(\widehat{ABC}\) = 60\(^0\) => \(\Delta AMB\) đều => AB = AM Mà AM = \(\frac{1}{2}\) BC => AB = \(\frac{1}{2}\) BC ===> đpcm