Chương II - Đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Tiểu Quỳnh

cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có AD,CF,BE là đường cao giao nhau tại H có M là trung diểm của BC 

cm tứ giác BFEC nội tiếptứ giác DFEM nội tiếp
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 20:28

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=>BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFE}=\widehat{HAC}=90^0-\widehat{ACB}\)

Xét tứ giác BFHD có

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

=>BFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}=90^0-\widehat{C}\)

\(\widehat{EFD}=\widehat{EFC}+\widehat{DFC}=90^0-\widehat{C}+90^0-\widehat{C}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)

ΔEBC vuông tại E có EM là trung tuyến

nên ME=MB=MC

ME=MB và ME=MC

=>ΔMEB cân tại M và ΔMEC cân tại M

Xét ΔMEC có \(\widehat{EMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{EMB}=\widehat{MEC}+\widehat{MCE}=2\cdot\widehat{C}\)

=>\(\widehat{EMD}+\widehat{EFD}=180^0-2\cdot\widehat{C}+2\cdot\widehat{C}=180^0\)

=>EFDM là tứ giác nội tiếp


Các câu hỏi tương tự
Hải Yến Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Đức
Xem chi tiết
Phương anh Vũ
Xem chi tiết
Đinh Văn Khôi
Xem chi tiết
Hair an
Xem chi tiết
Thanh Bảo
Xem chi tiết
Hà Tiểu Quỳnh
Xem chi tiết
Hoang Tran
Xem chi tiết
05.Dương Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết