cho tam giác ABC nội tiệp (o). Kẽ các đường cao AD, BE, CF của tam giác (H là trực tâm) kẽ đường kính AOM
a) ABM=90
b) cm tứ giác BHCM là hình bình hành
c)gọi I là giao điểm của HM và BC Cm OI vuông góc với BC và AH= 2OI
d) CM DB.DC=AD.HD
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O, R) , AD là đường cao của tam giác ABC và AM là đường kính của đường tròn (O), gọi E là hình chiếu của B trên AM. a) CMR : góc ACM = 90° và BAC=MAC b) CMR : Tứ giác ABDE nội tiếp c) CM : DE // MC
cho tam giác abc nhọn nối tiếp đường tròn o đường cao BD , CE cắt nhau tại H . AH cắt đường tròn tâm O tại K cắt BC tại M
a, cm Tứ giác BEDC nội tiếp
b, cm AE.AB=AD.AC và DH là phân giác góc EDM
c, KD cắt ( O ) tại Q . cm tam giác HMD ~ tam giac EBD , BQ đi qua trung điểm của DE
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) đường cao AK, trực tâm H.
a, CM: AK.HK = KB.KC.
b, Kẻ AD là đường kính. CM tứ giác ABCD là hình bình hành.
c, Kẻ OM vuông góc BC. CM: AH = 2MO.
Cho tam nhọn ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình hình hành.
b) Kẻ OI vuông góc với BC tại I. Chứng minh I, H, D thẳng hàng.
c) Chứng minh AH = 2OI d)\(AH^2+BC^2\)=4\(R^2\)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường cao AH, đường kính AD.
1/ Tính góc ACD.
2/ Chứng minh : AH.AD = AC.HB
3/ AH cắt (O) tại E, Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
Giải chi tiết giúp mình
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm o. có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a)Chứng minh: BDHF và BFEC là tứ giác nội tiếp b) EF cắt BC tại G. Chứng minh: FC là phân giác góc EFD và BD.CG=BG.CD d) M,N là hình chiếu của H lên DF và EF, giao điểm MN và AH là I, EI và DF cắt nhau tại K. CM I là trung điểm của
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O;R). Hai đường cao AN và BM của tam giác ABC cắt nhau tại I a) Chứng minh tứ giác IMCN nội tiêpa một đường tròn b) Chứng minh: IA.IN=IB.IM c) Tia BM cắt (O) tại H. Chứng minh AI = AH
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Dường cao BE; CF cắt nhau tại H
a) Vẽ hình
b)Vẽ đường kính AK của đường tròn (O).Chứng minh BHCK là hình bình hành suy ra H,I,K thẳng hàng