Theo định lý Thales trong tam giác ABC, ta có: \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{5}=\frac{AE}{10}\Leftrightarrow AE=\frac{10\sqrt{3}}{5}\)
KL: Vậy ..............
Theo định lý Thales trong tam giác ABC, ta có: \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{5}=\frac{AE}{10}\Leftrightarrow AE=\frac{10\sqrt{3}}{5}\)
KL: Vậy ..............
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, lấy điểm M là trung điểm BC. Qua điểm D thuộc đoạn BM, vẽ đường thẳng song song với AM, đường thẳng này cắt 2 đường thẳng AB, AC lần lượt tại E và F. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC và cắt EF tại K
1, Chứng minh \(\widehat{AKE}=\widehat{ACB}+\widehat{MAC}\)
2, Tính giá trị của DE + DF - 2AM
3, Chứng minh K là trung điểm của đoạn EF
Cho tam giac ABC có đường thẳng d đi qua B. Từ diểm E bất kì trên AC kẻ đường thẳng song song AB AC lần lượt cắt d tại M và N. Gọi D là giao điểm của ME và BC. Đường thẳng NE cắt AB và MC lần lượt tại F và K. Chứng minh:
a)AFN \(\sim\) MDC
b)AN//MK
cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Từ A kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Từ D kẻ các đường thẳng song song với AB,AC và cắt AB,AC tại F,E.
a.AEDF là hình gì?Vì Sao?
b.Tính DB,DC(lm tròn đến chữ số thập phân 2 ).
c. CM \(\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=1\)
d. Gọi C là giao điểm của AD và CE.Từ O kẻ đường thẳng song song với AC, cắt BC và AB lần lượt tại K,H. Cm OH=OK
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD, đường thẳng qua D và vuông góc với BC cắt AB, AC lần lượt tại I và E
a) C/m: AB.CD= AC.DB và CI vuông góc BE
b)C/m: AC.BE=AD.BC
c) C/m: DB=DE
d) Biết AC=28cm, BC=35cm. Tính AB, DC và SDBE
Cho tam giác ABC đường thẳng song song với BC cắt AB, AC tại D, E . Vẽ đường thẳng a qua A//BC a cắt các đường BE, CD lần lượt tại G, K . Chứng minh: A là trung điểm của KG
Cho tam giác ABC có AB = 3, AC=4. Phân giác BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại D cắt BC tại E.
A. Chứng minh tam giác AEC đồng dạng với tam giác ABC.
B.Tính BC,AD,DC
C.tỉ số diện tích tam giác AEC và diện tích tam giác ABC
D. Gọi I là giao điểm AE và BD. Đường thẳng qua I song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại M và N . Chứng minh I là trung điểm của MN
E.Tính thể tích lăng trụ đứng có đáy tam giác ABC, chiều cao bằng độ dài cạnh ED
Cho △ ABC . Trên cạnh BC lấy D sao cho \(\frac{DB}{DC}=\frac{1}{2}\). Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E , đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F .
a) So sánh \(\frac{AF}{AB}và\frac{AE}{AC}\)
b) Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh EF // BM
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Qua điểm D nằm trên cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AM cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a. CMR: DE + DF = 2AM.
b. Đường thẳng qua A song song với BC cắt EF tại N. CMR: N là trung điểm của EF.
Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F.
a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1
b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.
Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.
a) Chứng minh CF = DK
b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K’. Qua C kẻ đường thẳng song song với IK’, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và P. Chứng minh NC = NP và HI = HK’.
Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kì trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N biết AM = 11 cm, MB = 8 cm, AC = 38 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, NC.
Bài 9: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho FD song song với EG. Đường thẳng qua G song song với FE cắt tia Ax tại H. Chứng minh AE 2 = AD.AH.
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường thẳng kẻ quá F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh AH.CD = AD.CG.